Sự An Ủi Của Triết Học Epub

Sự An Ủi Của Triết Học Epub

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Các phạm trù trong triết học Việt Nam

Gần đây, khoa học xã hội đã có những thành tựu được công bố liên quan đến hệ thống phạm trù triết học Trung đại Việt Nam như "Các phạm trù văn hóa Trung cổ", "Hệ thống quan niệm văn học Trung Quốc", "Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt Nam". Trước hết, phương thức tiếp cận vấn đề phạm trù triết học Việt Nam Cổ trung đại không tách rời khỏi hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam. Thao tác tiếp cận cần lưu ý giới hạn, chọn lọc, khu biệt những nguyên tắc vận dụng, chỉ tập trung vào những nguyên tắc có ý nghĩa, nằm ở tính hợp lý. Con người không thể tách khỏi môi trường tự nhiên, xã hội và thế giới nội tâm. Những nguồn thông tin được thu thập xuất phát từ khoa học khảo cổ, văn hóa học, lịch sử, xã hội học, từ các văn bia, lễ hội, những biểu tượng, những tác phẩm văn học dân gian, văn học viết (trong dạng thức văn - sử - triết bất phân), những khuôn mẫu được thừa nhận, những tác phẩm "văn học hóa" triết học... Trong văn học, cần lưu ý các tác phẩm: tục ngữ, ca dao (chứa những tư tưởng triết học rời rạc được phát biểu gần như vô thức), truyện thơ Nôm, các tác phẩm của Khương Tăng Hội, Mâu Tử, văn học đời Lý – Trần, "Thiền uyển tập anh". Các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Du...

Đối chiếu, chú giải các tài liệu thu được, chồng các văn bản văn - sử - triết phức hợp ấy với nhau có thể tìm ra được những ký hiệu triết học Việt Nam. Sau đó bằng các thao tác trừu tượng hóa, khái quát hóa ta có được những quan niệm phạm trù quy luật cơ bản. Những phạm trù này liên hệ với nhau theo một sơ đồ lập thể (cubism) hoặc hình mạng (network), một phạm trù có thể liên hệ với tất cả các phạm trù khác nhưng đồng thời một phạm trù cũng tương tác – tương nhập với các phạm trù khác tạo thành những hệ thống nhỏ. Từ các hệ thống nhỏ này lại liên hệ nhau tạo thành hệ thống mang tính chỉnh thể. Đạo lý tự nhiên bao giờ cũng bao trùm các phạm trù khác, thẩm thấu các phạm trù khác như Ngô Thời Nhậm đã viết "Đạo có cơ sở là cái lý tự nhiên, mà gốc là tình người[7]".

Có nhiều phạm trù vay mượn vỏ ngôn ngữ Ấn Độ và Trung Hoa nhưng đã được chọn lọc và đi vào văn hoá dân gian, văn hoá dân tộc, nó có hiện tượng khác đi bởi môi trường văn hoá Việt Nam, hoặc có khi được sử dụng với thang giá trị mới của người Việt. Nên từ đó, nhiều phạm trù đã đi xa hơn, tạo một khoảng cách đáng kể với kinh điển chính thống để nhập cuộc vào cuộc sống thiết thực rất đời thường. Người Việt "chỉ tiếp thu những gì phù hợp với đạo lý có sẵn ở Việt Nam" và "những học thuyết, tôn giáo từ nước ngoài... được khai thác, vận dụng kết hợp với lương tri nhân dân để trở thành triết lý đạo đức dân gian".[8] Từ những phạm trù triết học được xác lập, ta có thể góp phần tạo những cơ sở cần thiết cho khoa học lịch sử tư tưởng Việt Nam. Trong thế vận động, ta có điều kiện để tìm thấy những tiền đề cần thiết trong sự giao lưu với tư tưởng triết học phương Tây. Việc nghiên cứu triết học Việt Nam góp phần giải thích lịch sử bằng triết học xã hội, triết học chính trị.

Nguyễn Trãi được coi là một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam[9]. Tư tưởng của ông là sản phẩm của nền văn hóa Việt Nam thời đại nhà Hậu Lê khi mà xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển[10], đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam[9]. Tư tưởng nhân nghĩa là nội dung cốt lõi trong toàn bộ hệ thống tư tưởng triết học – chính trị của ông.

"VŨ TRỤ QUAN" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Mô đất, tảng đá là vật chết; cỏ cây xanh tươi là vật sống; cá chim sống, biết tới lui, là động vật nhưng không biết làm thơ, đọc kinh, nói chuyện triết học; con người - nhất là con người bây giờ - đã sống, đã tới lui được, lại biết làm thơ, đọc kinh, nói triết học.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động có tính lịch sử - xã hội của con người.[1][2]

Đây là hoạt động có sớm nhất, cơ bản và quan trọng nhất. Ngay từ khi xuất hiện, con người đã phải tiến hành sản xuất vật chất, dù là đơn giản, để đáp ứng nhu cầu tồn tại. Sản xuất vật chất biểu thị mối quan hệ giữa con người với thế giới và là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội loài người. Sản xuất vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người.

Đây là hoạt động nhằm biến đổi, cải tạo, phát triển các thiết chế xã hội, quan hệ xã hội... thông qua các hoạt động như: đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội, cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội.

Đây là hình thức hoạt động thực tiễn đặc biệt; bởi lẽ con người đã chủ động tạo ra những điều kiện không sẵn có trong tự nhiên để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích đã đề ra; và trên cơ sở đó áp dụng vào sản xuất vật chất, cải tạo chính trị - xã hội, các mối quan hệ chính trị - xã hội.

Thực tiễn và Lý luận luôn thống nhất biện chứng với nhau, đòi hỏi có nhau, nương tựa vào nhau, tác động qua lại với nhau. Nếu không có thực tiễn thì không thể có lý luận và ngược lại, không có lý luận khoa học thì cũng không thể có thực tiễn chân chính. "Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" (Hồ Chí Minh).

Người Nhật Bản nổi tiếng với tính tình khiêm nhường, trung thực, tế nhị, tính kỷ luật và tính đoàn kết cao. Điều này được rèn luyện qua cả một hệ thống giáo dục của Nhật Bản. Trẻ em Nhật Bản được dạy cách tự lập từ rất sớm. Các bài học cuộc sống không chỉ nằm trong sách vở mà còn từ những tình huống thực tế của cuộc sống. Trường Tiểu học Quốc tế Nhật Bản lần đầu mang nền giáo dục tiên tiến này về tới Việt Nam. Hãy cùng Teky khám phá về ngôi trường đặc biệt này trong bài viết sau.

II. Thông tin chung về trường Tiểu học Quốc tế Nhật Bản

Trường Tiểu học Quốc tế Nhật Bản cung cấp 3 hệ đào tạo chính bao gồm: Hệ song ngữ, hệ Quốc tế Nhật Bản, hệ Quốc tế Cambridge. Điểm chung của các chương trình học này là đều rèn luyện phẩm cách, đạo đức noi gương những đức tính tốt của người Nhật Bản, cùng với đó vận dụng hài hòa với văn hóa Việt Nam. Từ đó sống lành mạnh, hòa nhập tốt với các môi trường đa văn hóa. Nhà trường cung cấp một môi trường giao lưu toàn diện, là cầu nối văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản, giúp mỗi học sinh tiếp thu đầy đủ điểm mạnh giáo dục của cả 2 đất nước.

Mục đích chi tiết và giáo trình của mỗi hệ đào tạo bao gồm:

Hệ song ngữ sử dụng chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT Việt Nam. Ngoài ra, giáo viên sẽ nâng cao chương trình dạy tiếng Anh. Các em được tiếp xúc với tiếng Anh thường xuyên và tự nhiên, giúp cải thiện trình độ một cách nhanh chóng.

– Học sinh được rèn luyện nề nếp, tác phong và đạo đức theo chuẩn mực giáo dục của JIS.

– Toán học, Khoa học: Đạt chuẩn kiến thức kỹ năng cấp Tiểu học theo quy định Bộ GD – KH Nhật Bản.

– Tiếng Nhật: Đạt trình độ tương đương N5 sau năm học lớp 3, tương đương N4 sau năm học lớp 4 và tương đương N3 khi hết học kỳ I lớp 6.

– Tiếng Anh: Đạt High A1 (theo tiêu chuẩn CEFR).

– Tiếng Việt: Đạt chuẩn kiến thức kỹ năng cấp Tiểu học theo quy định Bộ GD&ĐT Việt Nam.

– Biết bơi lội, chơi đàn piano.

– Cấp bằng tốt nghiệp Tiểu học.

Chương trình giáo dục từ Đại học Cambridge hiện được áp dụng trên 10.000 trường thuộc hệ thống trên toàn thế giới. Nhà trường tập trung đào tạo cho học sinh 4 kỹ năng chính là: trau dồi ngôn ngữ, khám phá toán học, phát triển tính sáng tạo, tạo thành trí tưởng tượng. Thông qua các hoạt động vui chơi và nhiệm vụ cụ thể, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh ứng dụng ngôn ngữ tư duy, trau dồi các kỹ năng sống. Cùng với đó, các em được trải nghiệm Chương trình Cambridge học bằng tiếng Anh, tạo một nền tảng vững chắc cho các khóa học sau.

Về quy trình tuyển sinh và học phí trường Tiểu học Quốc tế Nhật Bản, mời quý phụ huynh theo dõi Tại Đây.

Đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan

Tư tưởng triết học Việt Nam có khuynh hướng trội là đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan (trong khi đó, triết học phương Tây đi từ thế giới quan đến nhân sinh quan).[cần dẫn nguồn] Triết học Việt Nam coi trọng những vấn đề về xã hội và nhân sinh, coi nhẹ những vấn đề về tự nhiên, tức là chú trọng xây dựng các vấn đề lý lẽ trong chính trị xã hội và luân lý, giáo dục đạo làm người.[cần dẫn nguồn]

Vì đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan nên tư tưởng triết học Việt Nam phát triển từ những ý niệm thô sơ, chất phác về nhân sinh lên trình độ lý luận về nhân sinh và vũ trụ, nên có vẻ thiếu tính hệ thống chặt chẽ, thường là cải biến nội dung các khái niệm trong các học thuyết du nhập từ bên ngoài. Hệ thống khái niệm, phạm trù triết học trong tư tưởng triết học Việt Nam cùng loại với triết học Trung Quốc, Ấn Độ (Triết học Phương Đông), tuy nhiên vẫn có sự dị biệt.

Vì đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan nên vấn đề cơ bản của triết học rất mờ nhạt: quan hệ giữa vật chất và ý thức, tư duy và tồn tại, tinh thần và giới tự nhiên không trải ra trên mọi vấn đề. Tư tưởng triết học Việt Nam không phân chia thành trường phái, hoặc không thể phân chia theo các vấn đề: bản thể luận, nhận thức luận, nhân loại luận.

Hình thái đấu tranh giữa duy vật và duy tâm không phân tuyến, không trực diện, không rõ ràng mà thường thể hiện qua hình thái đấu tranh giữa khách quan và chủ quan, giữa vô thần và hữu thần, dân chủ và chuyên chế, độc lập và lệ thuộc, trong đó lực lượng tiến bộ thường đại diện cho các khuynh hướng khách quan, vô thần, dân chủ, độc lập. Còn lực lượng bảo thủ thì đại diện cho các khuynh hướng chủ quan, hữu thần, chuyên chế, lệ thuộc.[cần dẫn nguồn]

Tư tưởng triết học Việt Nam trên bình diện bác học hơi nghiêng về hướng nội, duy tâm, lấy trạng thái tinh thần để giải thích hiện tượng bên ngoài. Còn trên bình diện dân gian lại mang màu sắc duy vật chất phác.[cần dẫn nguồn]

Các nhà tư tưởng Việt Nam thường xuất phát từ những định đề có sẵn hơn là từ sự phát triển khách quan để khái quát thành lý luận. Mặc dù đã có nhiều lần tổng kết lịch sử, nhưng vẫn chủ yếu xuất phát từ những định đề có sẵn do đó thường phạm vào những sai lầm như dập khuôn, giáo điều, chủ quan, kinh nghiệm, cảm tính.

Suy nghĩ của người Việt thường gắn liền với một tín ngưỡng, một tôn giáo đa thần với các thần sông, thần núi v.v... từ đó đi tới thần thành hoá các nhân vật lịch sử, những người có công với làng, với nước.

Phương pháp biện chứng trong tư duy triết học Việt Nam hơi nghiêng về thống nhất (còn phương Tây hơi nghiêng về đấu tranh), quan niệm vận động, phát triển của tư duy triết học Việt Nam là hình dung theo vòng tròn (còn trong triết học phương Tây thì vận động, phát triển theo đường xoáy trôn ốc).[cần dẫn nguồn]