Tài khoản 156 là tài khoản dùng để gì? Cách hạch toán đối với tài khoản 156? Mời bạn tham khảo các thông tin liên quan đến tài khoản 156 – Hàng hóa, trong bài viết dưới đây của MISA MeInvoice.
Doanh nghiệp chọn cổng thanh toán trực tuyến dựa trên tiêu chí nào?
Cổng thanh toán trực tuyến phải đảm bảo an toàn thông tin cho khách hàng, có tính bảo mật caoPhù hợp với kênh và quy trình thanh toán do doanh nghiệp đặt raPhí dịch vụ phù hợp với ngân sách và nhu cầu của doanh nghiệpHỗ trợ doanh nghiệp tùy chỉnh thao tác thanh toán trên trang web theo nhu cầu
Vai trò của cổng thanh toán điện tử
Sau khi đã biết cổng thanh toán là gì, hãy cùng JETPAY khám phá những vai trò của nó đối với cuộc sống của chúng ta!
Cổng thanh toán là một phần không thể thiếu trong hoạt động thương mại điện tử. Khi thương mại điện tử đi đúng hướng, sẽ mang lại những lợi ích kinh tế – xã hỗi to lớn, cụ thể:
Củng cố niềm tin, tăng trải nghiệm mua sắm cho khách hàng
Cửa hàng trực tuyến tích hợp cổng thanh toán làm tăng sự tin cậy của khách hàng khi mua sắm. Sự có mặt của cổng thanh toán như “chiếc khiên” vững chắc bảo vệ an ninh cho khách hàng dù họ ở gần hay ở xa. Mọi giao dịch luôn trong trạng thái an toàn khi xử lý qua trang web của bạn.
Ngoài ra, mọi giao dịch đều được thực hiện trong tích tắc, thanh toán đơn giản giúp khách hàng có trải nghiệm mua sắm thoải mái, dễ dàng. Khách hàng có thể mua bất cứ thứ gì họ muốn và trả tiền ngay qua vài cú click.
Giao dịch thực hiện qua cổng thanh toán thúc đẩy quá trình hoàn tất đơn hàng diễn ra nhanh hơn. Đồng thời, người bán sẽ tránh khỏi tình trạng khách hàng hủy đơn đột xuất hoặc bom hàng với lý do không chính đáng.
Với cổng thanh toán, doanh nghiệp có thể tập trung tối đa hóa hiệu quả thương mại trực tuyến, phát huy hết tiềm năng vốn có của chúng. Mục đích của kinh doanh online vốn là để tiết kiệm chi phí và tiếp cận thị trường lớn hơn so với mở cửa hàng thực, cổng thanh toán trực tuyến là nhân tố giúp bạn hoàn thành mục tiêu ấy.
Cổng thanh toán trực tuyến thúc đẩy quá trình mở rộng quy mô doanh nghiệp. Khi quá trình giao dịch trở nên đơn giản hơn, bạn sẽ có cơ hội đưa doanh nghiệp tiến sang thị trường lớn trên thế giới.
Sự xuất hiện của cổng thanh toán trực tuyến giúp thu hẹp khoảng cách mua sắm của người tiêu dùng toàn cầu. Bạn có thể thực hiện giao dịch với bất kỳ quốc gia nào mà không bị ảnh hưởng bởi vị trí địa lý.
Cổng thanh toán điện tử và sự tăng trưởng kinh tế
Hình thức thanh toán bằng tiền mặt ít phổ biến hơn và đang giảm dần ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngược lại, cổng thanh toán là xu hướng tất yếu và là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
Trên thực tế, các nền kinh tế dựa trên tiền mặt có xu hướng tăng trưởng chậm lại và bỏ lỡ các cơ hội lớn cho thương mại toàn cầu hóa. Ngược lại, các nền kinh tế tích cực chuyển đổi sang thanh toán điện tử thành công hơn và tận dụng được các lợi thế cạnh tranh, chẳng hạn như hợp lý hóa quy trình thanh toán và quản lý tiền vĩ mô.
Trong số các nền kinh tế tiên tiến, Thụy Điển và Hàn Quốc là những nước đi đầu trong quá trình chuyển đổi sang các nền kinh tế không dùng tiền mặt. Theo thống kê năm 2019 của Statista, giao dịch tiền mặt chỉ chiếm khoảng 12,8% tổng số thanh toán ở Thụy Điển và 17,4% ở Hàn Quốc.
Nền kinh tế không dùng tiền mặt sẽ có hoạt động thương mại phát triển hơn và giảm đáng kể tỉ lệ gian lận trong giao dịch. Đối với các nền kinh tế đang phát triển, cổng thanh toán là một công cụ hiệu quả để giúp đơn giản hóa tài chính cho các thành phần kinh tế như nông dân và các mô hình kinh doanh cá thể.
Hy vọng rằng với bài viết trên đây của JETPAY, bạn đã phần nào hiểu được khái niệm cổng thanh toán là gì. Cổng thanh toán điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội. Hãy sử dụng công cụ này để thực hiện giao dịch một cách thông minh và an toàn!
Mọi thông tin trợ giúp vui lòng truy cập: help.jetpay.vn
Tìm hiểu thêm các sản phẩm của JETPAY:
Chuyên nghiệp hóa hoạt động kinh doanh trực tuyến
Trong kinh doanh online, các phương thức thanh toán trực tuyến (thẻ tín dụng, ngân hàng trực tuyến, ví điện tử, mã QR,…) rất được ưa chuộng vì tính tiện lợi của nó. Số người đã thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng ngày càng giảm đi, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19. Bởi lẽ ấy, nếu là người bán, bạn nên vận dụng cổng thanh toán điện tử vào hoạt động kinh doanh thực tế của mình.
Về lâu dài, một khi chất lượng hàng hóa được đảm bảo và tạo dựng được niềm tin của người tiêu dùng, việc thanh toán tiền mặt khi mua sắm trực tuyến tại Việt Nam có thể không còn tồn tại. Các nền tảng thương mại điện tử ngày nay tích hợp nhiều phương thức thanh toán và người tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp với mình nhất.
Việc hạn chế sử dụng tiền mặt và đẩy mạnh hoạt động của cổng thanh toán là điều mà chính phủ đang phấn đấu (lộ trình coi tiền mặt chiếm dưới 10% tổng phương thức thanh toán vào năm 2020). Điều này sẽ giúp giảm thiểu tổn thất, chi phí và rủi ro không mong muốn cho người dùng, đặc biệt là khi kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ có giá trị lớn.
Tuy nhiên, cổng thanh toán điện tử cũng cần được bảo mật hơn và tích hợp đầy đủ với tài khoản thanh toán (để bạn không phải sử dụng thẻ tín dụng, ví điện tử và ứng dụng thanh toán cùng lúc). Ngoài ra, cần nâng cao uy tín của các sàn thương mại điện tử thông qua việc kiểm soát tốt chất lượng hàng hóa, dịch vụ, tạo niềm tin cho người tiêu dùng, để họ sẵn sàng thanh toán trước khi nhận hàng.
Để làm được những điều trên cần nâng cao nhận thức của người dùng về thói quen thanh toán điện tử và phổ biến rộng rãi kiến thức về cổng thanh toán là gì.
Phân biệt ủy thác mua bán và đại lý thương mại
– Hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng.
– Bên xuất khẩu là thương nhân hoặc không phải là thương nhân giao cho bên nhập khẩu thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình.
– Bên giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán hoặc giao tiền mua hàng cho đại lý mua hoặc là thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ cho đại lý cung ứng dịch vụ.
– Sự cam kết thanh toán của ngân hàng ở đây được đảm bảo bằng tiền.
Hy vọng bài viết của Thanh toán Quốc tế sẽ hữu ích với bạn học xuất nhập khẩu.
Những “tín đồ” chuyên mua sắm trực tuyến có lẽ đã quá quen thuộc với cụm từ “cổng thanh toán trực tuyến” – hình thức thanh toán tiện lợi được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
a) Vào đầu kỳ, Doanh nghiệp căn cứ giá trị hàng hoá đã kết chuyển cuối kỳ trước kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ, ghi:
– Doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định số lượng và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ. Căn cứ vào tổng trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ, ghi:
– Doanh nghiệp căn cứ vào kết quả xác định tổng trị giá hàng hóa đã xuất bán, ghi:
Trên đây là các thông tin liên đến hạch toán tài khoản 156 – hàng hóa. Bên cạnh đó, để giúp kế toán tổng hợp, kế toán trưởng theo dõi, quản lý tình hình sử dụng hóa đơn một cách nhanh chóng, chính xác thông qua các báo cáo, biểu đồ trực quan, MISA tiên phong ra mắt Phần mềm hóa đơn điện tử MeInvoice.
MeInvoice đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu theo Thông tư số 78/2021/TT-BTC và có thể kết nối trực tiếp với Tổng Cục Thuế. Qua đó, giúp quá trình thông báo phát hành hóa đơn của khách hàng diễn ra nhanh chóng, tiện lợi hơn và tăng độ tin cậy, tính pháp lý cho hóa đơn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:
Phương thức thanh toán AP hay còn gọi là phương thức uỷ thác mua (Authority to Purchase-A/P) là phương thức thanh toán mà trong đó ngân hàng bên nhập khẩu, theo yêu cầu của nhà nhập khẩu viết đơn yêu cầu ngân hàng đại lí ở nước người phát hành một A/P trong đó cam kết sẽ mua hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát với điều kiện chứng từ của người xuất khẩu xuất trình phù hợp với các điều kiện đặt ra trong thư uỷ thác (A/P).
Ngân hàng đại lý căn cứ vào những điều khoản quy định của thư uỷ thác mà quyết định mua hối phiếu.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 156 – Hàng hóa
– Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại);
– Chi phí cho việc thu mua hàng hóa;
– Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua vào và chi phí gia công);
– Trị giá của hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;
– Trị giá của hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;
– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);
– Trị giá của hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư.
– Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;
– Chi phí cho việc thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;
– Chiết khấu thương mại hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;
– Các khoản giảm giá hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;
– Trị giá của hàng hóa trả lại cho người bán;
– Trị giá của hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;
– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);
– Trị giá của hàng hóa bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định.
– Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho;
– Chi phí cho việc thu mua của hàng hóa tồn kho.
Tài khoản 156 – Hàng hóa có 3 tài khoản cấp 2:
– Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hóa mua vào và đã được Doanh nghiệp nhập kho (tính theo trị giá mua vào);
– Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa mà Doanh nghiệp đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được). Chi phí thu mua hàng hóa được hạch toán vào tài khoản này chỉ bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi,… chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
– Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của những loại hàng hóa bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hoá bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường; Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.