Đại Công Cáo Thành Nghĩa Là Gì

Đại Công Cáo Thành Nghĩa Là Gì

Việc thành lập doanh nghiệp là công việc bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện trước khi đi vào hoạt động kinh doanh để đảm bảo rằng thực hiện đúng theo quy đinh pháp luật. Vậy thành lập doanh nghiệp là gì? Việc hình thành doanh nghiệp có ý nghĩa như thế nào? Ai được quyền thành lập doanh nghiệp? Nếu các bạn đang muốn tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi này, hãy cùng AZTAX tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Ý nghĩa của việc thành lập doanh nghiệp là gì?

Việc thành lập doanh nghiệp mang một ý nghĩa vô cùng to lớn, không chỉ bảo vệ quyền lợi của chủ doanh nghiệp, mà còn đảm bảo trật tự quản lý của nhà nước, cũng như bảo vệ quyền lợi của các chủ thể khác trong hoạt động kinh doanh tổng thể.

Nhìn chung, việc khởi nghiệp mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp đến hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống. Không chỉ đảm bảo được lợi ích cho cơ quan quản lý nhà nước về mặt trật tự quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi cho chủ thể doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh mà còn tác động đến đời sống của người dân xung quanh đó. Dưới đây là những lợi ích cụ thể mà của việc hình thành doanh nghiệp mang lại:

Về góc độ chủ thể đề nghị thành lập doanh nghiệp:

Quyền tự do thành lập doanh nghiệp

Quyền tự do thành lập doanh nghiệp là quyền tự do kinh doanh, theo đó cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn loại hình doanh nghiệp để thực hiện các ý tưởng và mục đích kinh doanh, phù hợp về ngành nghề, tên doanh nghiệp, mức vốn, trụ sở và địa điểm kinh doanh.

Ở giai đoạn mới gia nhập thị trường, quyền tự do thành lập doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng của nhà đầu tư về việc quyết định mọi vấn đề kinh doanh, từ việc lựa chọn loại hình kinh doanh, quản trị, việc tổ chức hoạt động đến chấm dứt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trừ các trường hợp bị cấm đầu tư vốn bằng hiện vật hoặc tiền, tiền hay tài sản khác cho việc thành lập doanh nghiệp dựu trên quy định. Cụ thê quyền tự do thành lập doanh nghiệp được thể hiện qua các ý sau:

Quyền được tự do chọn loại hình doanh nghiệp

Quyền được tự do lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề đầu tư

Hiến pháp năm 2013, Luật Đầu tư 2020 số 61/2020/QH14, Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14, đều khẳng định doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh trong các ngành, nghề mà pháp luật không cấm.

Quyền được lựa chọn quy mô kinh doanh

Quyền được lựa chọn tên doanh nghiệp

Quyền tự do lựa chọn trụ sở doanh nghiệp

Xem thêm: Kinh nghiệm thành lập công ty

Xem thêm: Kế hoạch thành lập doanh nghiệp

Bước 1: Chuẩn bị thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp

Các cổ đông/thành viên vốn góp cần xác định một số vấn đề về loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập và mức vốn điều lệ phù hợp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đặt tên, địa chỉ và lập danh sách thành viên/cổ đông để xác định người đại diện pháp luật.

Bước 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty

Sau khi chuẩn bị những thông tin cơ bản, đơn vị sẽ bắt đầu hoàn thiện bộ hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp. Trong đó, chủ doanh nghiệp cần bổ sung thêm các giấy tờ sau:

Bên cạnh đó, nếu thành viên góp vốn là tổ chức hoặc có yếu tố nước ngoài thì cần bổ sung thêm giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trường hợp doanh nghiệp không trực tiếp thực hiện hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp có thể làm giấy uỷ quyền cho người đại diện làm.

Tùy thuộc vào pháp luật ở mỗi quốc gia, nhà đầu tư còn phải thực hiện một số thủ tục về pháp lý liên quan khác để có đủ điều kiện về cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp đi vào hoạt động, cụ thể như sau:

Thủ tục thành lập doanh nghiệp thành công khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Bước 5: Thủ tục sau khi thành lập công ty

Sau khi hoàn thiện thủ tục thành lập doanh nghệp, chủ công ty phải làm một số thủ tục sau thành lập doanh nghiệp như:

Ngoài ra, doanh nghiệp cần thực hiện một số việc có thể các nghiệp vụ liên quan tới người lao động như làm hợp đồng lao động và đăng ký tham gia Bảo hiểm xã hội cho người lao động trong tổ chức.

Quy trình thủ tục thành lập doanh nghiệp

Việc kinh doanh mà chưa hoặc không đăng ký doanh nghiệp được xem là vi phạm pháp luật. Do vậy, ngoài việc chuẩn bị về điều kiện vật chất để đi vào hoạt động, chủ doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thực hiện đăng ký kinh doanh.

Dưới đây là quá trình các bước thành lập doanh nghiệp được chia thành từng giai đoạn cụ thể. Mỗi giai đoạn doanh nghiệp sẽ thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.

Bước 3: Nộp hồ sơ & đăng bố cáo

Sau khi hoàn thiện hồ sơ thành lập công ty, chủ doanh nghiệp sẽ nộp bộ hồ sơ này cho phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư trực thuộc địa phương. Tiếp đến doanh nghiệp nộp thêm một khoản phí để được đăng bố cáo khi hồ sơ được thông qua.

Trong vòng 03 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ cơ quan sẽ giải quyết hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có nộp lệ phí bố cáo lúc nộp hồ sơ thì cơ quan tiếp nhận sẽ tiến hành đăng bố cáo sau khi cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh.

Con dấu công ty là công cụ được sử dụng để đóng lên văn bản, giấy tờ của đơn vị. Doanh nghiệp có thể tự thiết kế mẫu dấu hoặc có thể thuê đơn vị khác thiết kế trước khi khắc con dấu. Con dấu này dùng để đóng lên các giấy tờ hành chính và hoá đơn của đơn vị.

Trước khi đến các cơ sở được phép khắc dấu để khắc con dấu pháp nhân, chủ doanh nghiệp cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

Ngoài người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể uỷ quyền (ủy quyền có công chứng) cho người khác đến nhận con dấu doanh nghiệp.

Điều kiện thành lập doanh nghiệp là gì?

Chủ doanh nghiệp cần thỏa mãn những điều kiện được pháp luật quy định pháp luật khi thành lập doanh nghiệp. Những điều này nhằm đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp khi bắt đầu quá trình hoạt động.

Dưới đây là một vài điều kiện khi thành lập doanh nghiệp:

Ngoài ra, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà có những điều kiện riêng biệt, như số lượng cổ đông, tỷ lệ vốn đầu tư, v.v. Việc tuân thủ các điều kiện trên sẽ giúp các doanh nghiệp được hoạt động đúng quy định pháp luật, không bi phạt và tránh được các rủi ro và vi phạm pháp luật.

Bài viết trên đã phân tích về khái niệm về thành lập doanh nghiệp là gì cũng như thủ tục thành lập doanh nghiệp. Liên hệ với AZTAX theo thông tin liên hệ bên dưới để được tư vấn những vấn đề về khái niệm doanh nghiệp mới thành lập là gì? Chúng tôi hỗ trợ tư vấn dịch vụ thành lập doanh nghiệp hoàn toàn miễn phí!

Xem thêm: Tra cứu thông tin doanh nghiệp

Những thuận lợi và khó khăn khi thành lập doanh nghiệp

Như chúng ta đã biết rõ, khi quyết định thành lập doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ bước vào một giai đoạn khởi nghiệp của mình. Hầu kết mọi người chỉ suy nghỉ đến những thuận lợi mà quên mất đằng sâu hành trình này, luôn tiềm ẩn vô vàng khó khăn và thách thưc. Để hiểu rỏ hơn về vấn đề này, AZTAX sẽ đưa ra một vài thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp mới thành lập có thể gặp phải.

Những thuận lợi khi thành lập doanh nghiệp

Những khó găn khi thành lập doanh nghiệp