Chiều 24.8, Tổng cục Quản lý thị trường đã thông tin về vụ việc phát hiện, triệt phá một cơ sở sản xuất giấy ăn giả mạo nhãn hiệu Corona tại tỉnh Bắc Ninh.
V. Dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy trọn gói, uy tín.
Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, chúng tôi tự hào cung cấp dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy uy tín, chất lượng. Đội ngũ luật sư am hiểu các quy định pháp luật hiện hành sẽ có tư vấn giải đáp cụ thể cho khách hàng. Bên cạnh tư vấn lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp, chúng tôi còn tư vấn, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến lưu hành sản phẩm, an toàn phòng cháy chữa cháy cơ sở, các quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ,… Chi phí dịch vụ trọn gói chỉ từ 1.5 triệu đồng là khách hàng đã hoàn thành thủ tục xin giấy phép kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy.
Bước 2: Nộp hồ sơ xin cấp chứng chỉ CO
Sau khi nộp các giấy trên cho VCCI, doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ xin cấp CO như sau:
+ Đơn xin cấp CO: điền đầy đủ các ô trên đơn và có dấu, chữ ký của người có thẩm quyền của doanh nghiệp.
+ Mẫu CO (A,B…): người xuất khẩu chỉ được đề nghị cấp một loại mẫu CO cho mỗi lô hàng xuất khẩu, trừ mẫu Co cà phê có thể đề nghị cấp thêm mẫu A hoặc mẫu B ( tùy loại mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ CO sẽ tư vấn cho doanh nghiệp mua mẫu CO nào).
CO được khai gồm có 01 bản gốc và ít nhất 2 bản sao CO để tổ chức cấp CO và người xuất khẩu mỗi bên lưu một bản.
+ Commercial Invoice (hóa đơn thương mại): 01 bản gốc do doanh nghiệp phát hành.
+ Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu: đã hoàn thành thủ tục hải quan (01 bản sao có dấu đỏ, chữ ký của người có thẩm quyền ký của doanh nghiệp và dấu “sao y bản chính”), trừ các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan xuất khẩu theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp có lý do chính đáng, người xuất khẩu có thể nộp sau chứng từ này.
Nếu xét thấy cần thiết, tổ chức cấp CO có thể yêu cầu người xuất khẩu cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như:
Packing list: 01 bản gốc của doanh nghiệp.
Bill of lading (vận đơn): 01 bản sao có dấu đỏ, chữ ký người có thẩm quyền ký của doanh nghiệp và dấu “sao y bản chính”.
Tờ khai Hải quan hàng nhập (01 bản sao): nếu doanh nghiệp nhập các nguyên, phụ liệu từ nước ngoài hoặc hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên, phụ liệu trong nước nếu doanh nghiệp mua các nguyên, phụ liệu trong nước.
Bảng giải trình quy trình sản xuất: đối với doanh nghiệp lần đầu xin CO hay mặt hàng lần đầu xin CO phải được doanh nghiệp giải trình các bước sản xuất thành sản phẩm cuối cùng. Bên cạnh đó, tùy từng mặt hàng và nước xuất khẩu, cán bộ CO sẽ hướng dẫn doanh nghiệp giải trình theo như các mẫu.
Doanh nghiệp xin CO các mặt hàng Nông sản xuất khẩu Đài Loan, doanh nghiệp phải thông báo trước 07 ngày làm việc về thời gian thu mua, địa điểm cụ thể để VCCI tiến hành đi kiểm tra.
Hy vọng với nội dung trên đã phần nào giúp quý độc giả có thêm kiến thức về giấy chứng nhận xuất xưởng. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào vui lòng liên hệ GOODVN.
Manager - Auditor at GOOD VIỆT NAM
Luật sư Nguyễn Đỗ Sơn có kinh nghiệm làm việc và quản lý nhiều công ty ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Với kinh nghiệm triển khai hệ thống, đào tạo và nâng cao năng suất, Luật Sư Nguyễn Đỗ Sơn hiện tại là Giám Đốc Điều Hành, chuyên gia trong lĩnh vực triển khai hệ thống quản lý đào tạo cho doanh nghiệp
Lạp xưởng là một món ăn đặc trưng trong bảng ẩm thực Việt Nam. Được làm từ các nguyên liệu chất lượng như thịt heo, mỡ, và ruột, cùng với sự kết hợp tinh tế của các gia vị như hành, tỏi, muối, tiêu, và đường, lạp xưởng không chỉ là một món ăn ngon miệng mà còn là một biểu tượng của sự sáng tạo trong ẩm thực. Nhưng câu hỏi đặt ra là ăn lạp xưởng có tốt cho sức khỏe không và làm thế nào để thưởng thức món ăn này đúng cách? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Lạp xưởng không chỉ là một món ăn đặc trưng trong ẩm thực Việt Nam, mà còn là một biểu tượng của sự đa dạng và phong phú trong nền văn hóa ẩm thực của nước ta. Được chế biến từ các nguyên liệu chính như thịt heo, mỡ heo và ruột heo, lạp xưởng còn được tẩm ướp bằng các loại gia vị đặc trưng như hành, tỏi, muối, tiêu và đường, tạo nên hương vị độc đáo và khó quên.
Không chỉ có một, mà lạp xưởng có nhiều phiên bản khác nhau, từ lạp xưởng tôm, lạp xưởng gà, đến lạp xưởng bò, mỗi loại đều mang một hương vị và đặc điểm riêng, làm tăng thêm sự lựa chọn và phong phú cho mâm cơm gia đình.
Lạp xưởng có thể được sử dụng trong nhiều món ăn và cách chế biến khác nhau. Từ việc xào lên để ăn kèm với cơm, đến việc thêm vào cháo, nấu cùng cơm, hay thậm chí là cuốn trong chả giò. Bạn cũng có thể thưởng thức lạp xưởng nguyên bản, chỉ cần cắt miếng và ăn kèm với cơm trắng và dưa chuột. Điều đặc biệt là cách chế biến và bảo quản của lạp xưởng giúp món ăn này có thể bảo quản lâu dài mà không làm mất đi hương vị đặc trưng.
Trong những dịp lễ Tết, lạp xưởng trở thành một phần không thể thiếu trong mâm cỗ của nhiều gia đình Việt Nam. Nó không chỉ là một món ăn ngon, mà còn là một phần của không khí ấm áp, tình cảm gia đình, và truyền thống văn hóa.
Câu hỏi “Ăn lạp xưởng có tốt không?” luôn là mối quan tâm của nhiều người, đặc biệt là những người yêu thích món ăn này. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải hiểu rõ về các thành phần cấu tạo nên lạp xưởng và tác động của nó đến sức khỏe.
Để giảm thiểu tác động tiêu cực và tận hưởng lợi ích từ lạp xưởng, bạn nên chọn mua sản phẩm từ các nhà sản xuất uy tín, hạn chế lượng tiêu thụ, và áp dụng các phương pháp chế biến sức khỏe như nướng hoặc hấp thay vì chiên.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký cấp chứng chỉ CO
Đối với doanh nghiệp lần đầu xin Co, trước khi chuẩn bị các chứng từ CO, phải điền đầy đủ bộ hồ sơ Thương nhân gồm 03 trang (hoặc xin tại Bộ phận CO – Nếu xin CO tại chi nhánh VCCI Hồ Chí Minh) và nộp lại cho bộ phận CO, VCCI cùng với một bản sao của Giấy đăng ký kinh doanh và một bản sao của Giấy đăng ký mã số thuế của doanh nghiệp.
Luật không quy định cụ thể mở xưởng sản xuất giấy phải có giấy phép phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên, theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định:
Như vậy, tùy thuộc vào quy mô sản xuất của xưởng sản xuất giấy sẽ có yêu cầu về đảm bảo phòng cháy chữa cháy khác nhau. Để được tư vấn, hỗ trợ cụ thể quy định áp dụng riêng với cơ sở sản xuất của mình, khách hàng vui lòng liên hệ lại với chúng tôi để được giải đáp.
III. Công bố sản phẩm khi mở xưởng sản xuất giấy.
Hiện nay, giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều quy định riêng về tiêu chuẩn đối với sản phẩm giấy.
Mở xưởng sản xuất giấy mất bao lâu?
Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy mất từ 3-5 ngày làm việc. Đối với thủ tục công bố sản phẩm và thủ tục cấp phép phòng cháy chữa cháy thì mất từ 7-15 ngày làm việc nữa. Như vậy, để hoàn tất các thủ tục mở xưởng sản xuất giấy mất tối đa 20 ngày làm việc. Tuy nhiên, nếu những ai chưa thực hiện thủ tục này bao giờ có thể sẽ lúng túng, sai xót khiến thủ tục kéo dài thời gian hơn. Do đó, bạn nên tìm đến những đơn vị tư vấn luật có uy tín để thực hiện công việc.
Thủ tục mở công ty sản xuất giấy:
Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty – Tặng chữ ký số
Thành lập hộ kinh doanh để mở xưởng sản xuất giấy.
Hộ kinh doanh phù hợp với xưởng sản xuất nhỏ, sử dụng dưới 10 lao động. Mỗi cá nhân chỉ được mở 1 hộ kinh doanh và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhận đối với hoạt động của hộ kinh doanh đó.
Hồ sơ làm chứng chỉ xuất xưởng bao gồm những gì?
Để có giấy chứng nhận xuất xưởng các doanh nghiệp phải đăng ký chứng nhận. Hồ sơ làm giấy chứng nhận xuất xưởng bao gồm những loại giấy tờ sau:
Thông thường một loại hàng hóa sẽ có đầy đủ hai loại giấy CO và CQ (là loại giấy tờ xác nhận rằng hàng hóa có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn của nhà sản xuất hoặc tiêu chuẩn quốc tế), đây là hồ sơ đầy đủ để chứng minh xuất xứ và chất lượng của sản phẩm. Đảm bảo được nguồn gốc, chất lượng với các tiêu chuẩn được đặt ra từ trước theo quy định của ngành và của pháp luật.
Để có được những loại giấy tờ chứng nhận này, hàng hóa từ các công ty phải trải qua các cuộc thí nghiệm đặc biệt về cơ lý và chỉ tiêu hóa học tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm được pháp luật quy định.
Nội dung thể hiện trên chứng chỉ xuất xưởng:
Bao gồm: loại chứng nhận, thông tin công ty xuất nhập khẩu, xác nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu, hình thức vận chuyển hàng hóa và các tiêu chí của hàng hóa.
Co là căn cứ để xác định thuế quan và áp dụng các nội dung chống phá giá hoặc trợ giá. Từ đó, thống kê thương mại và duy trì hạn ngạch giữa các quốc gia.
Một lư ý quan trọng rằng, CO không phải là dạng chính thống, vì thế sẽ không được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan từ nước nhập khẩu.
CO form A: hàng xuất khẩu sang các nước cho Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP.
CO form B: hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất xứ không được hưởng ưu đãi.
+ CO form D: hàng hóa xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT.
+ CO form E: hàng xuất khẩu sang Trung Quốc hoặc ngược lại và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Trung Quốc (ASEAN + 1).
+ CO form AK: hàng hóa xuất khẩu sang Hàn Quốc hoặc ngược lại và các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Hàn Quốc (ASEAN + 2).