Visa Diện Đoàn Tụ Gia Đình Đức

Visa Diện Đoàn Tụ Gia Đình Đức

Thời gian lưu trú của Thị Lực Đoàn Tụ Gia đình gồm 11 loại:3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 1 năm 3 tháng, 2 năm, 2 năm 3 tháng, 3 năm, 3 năm 3 tháng, 4 năm, 4 năm 3 tháng, và 5 năm. Thời hạn của Visa, về nguyên tắc sẽ được cấp theo thời hạn người bảo lãnh có trên nguyên tắc, diện Visa Đoàn tụ gia đình không được phép lao động, nhưng nếu đăng ký hoạt động ngoài tư cách lưu trú với Cục Xuất Nhập Cảnh địa phương (資格外活動許可) thì một tuần có thể làm việc bán thời gian 28h/tuần, và có giới hạn loại hình lao động.

Thời gian bảo lãnh diện đoàn tụ gia đình

Diện F1: Thời gian chờ khoảng 7 năm;

Diện F2A: Thời gian chờ là khoảng 18 – 30 tháng;

Diện F2B: Thời gian chờ là khoảng 6 năm;

Diện F3: Thời gian chờ là khoảng 13 năm;

Diện F4: Thời gian chờ là khoảng 14 năm;

Diện IR3/IH3/IR4/IH4: Thời gian chờ từ 6 – 18 tháng;

Diện IR5: Thời gian chờ khoảng 1- 2 năm;

Diện IR2/CR2: Thời gian chờ từ 6 – 12 tháng;

Có giới hạn về số người bảo lãnh sang Mỹ không

Luật Di trú Hoa Kỳ không có quy định về số lượng thành viên gia đình mà công dân Mỹ hoặc thường trú nhân có thể nộp đơn bảo lãnh định cư. Trong một số trường hợp, việc bảo lãnh nhiều thành viên cùng lúc có thể được đơn giản hóa về mặt thủ tục hành chính. Các thành viên này có thể được liệt kê trên cùng mẫu đơn I-130 của Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) để làm thủ tục bảo lãnh.

Mặc dù không có giới hạn về số lượng người được bảo lãnh, tuy nhiên người bảo lãnh cần phải lưu ý điều quan trọng sau. Để bảo lãnh thành công người nhập cư, đương đơn tại Mỹ phải chứng minh khả năng tài chính để nuôi dưỡng họ, đảm bảo họ không trở thành gánh nặng cho chính phủ. Điều này đòi hỏi đương đơn cần chứng minh mức thu nhập và tài sản nhất định, việc chứng minh thu nhập bao nhiêu sẽ phụ thuộc vào tổng số người mà đương đơn bảo lãnh.

Ví dụ, theo hướng dẫn của USCIS vào đầu năm 2024, một công dân Mỹ độc thân bảo lãnh vợ/chồng cần chứng minh thu nhập tối thiểu là 24.650 USD. Tuy nhiên, nếu công dân này bảo lãnh thêm 5 con riêng của vợ/chồng thì mức thu nhập cần thiết sẽ tăng lên là 56.775 USD.

Chính vì vậy, đây sẽ là rắc rối lớn nhất đối với những người có thu nhập thấp nhưng muốn bảo lãnh nhiều người sang Mỹ định cư.

Tóm lại, việc bảo lãnh người thân đi Mỹ đoàn tụ gia đình là một quá trình đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kiên nhẫn. Người bảo lãnh là người quan trọng trong quá trình bảo lãnh người thân, vì vậy cần phải nắm vững các điều kiện, thủ tục, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chứng minh mối quan hệ gia đình và khả năng tài chính. Ngoài ra, để đảm bảo cho việc đoàn tụ gia đình thì bạn nên tìm đến luật sư tư vấn di trú hàng đầu trong lĩnh vực này. Đặc biệt, bạn có thể sử dụng dịch vụ visa Mỹ của Trang Visa để thực hiện ước mơ đoàn tụ người thân tại Mỹ nhé!

Dịch vụ bảo lãnh định cư Mỹ diện đoàn tụ gia đình

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình xin visa hoặc không nắm được quy trình xin visa diện đoàn tụ gia đình như bảo lãnh anh chị em, bảo lãnh cha mẹ, bảo lãnh con, diện F1, F2A, F2B, F3, F4, IR3/IH3/IR4/IH4, IR5, IR2/CR2. Đậu Visa sẽ hỗ trợ bạn:

Ngoài ra, Đậu Visa còn giúp quý khách hàng trang bị các kỹ năng trước khi phỏng vấn, và những khó khăn gặp phải khi khách hàng xin visa tại Đậu Visa. Giúp khách hàng nhanh chóng có được visa để đoàn tụ với gia đình tại Mỹ.

Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà An Phú, 117 – 119 Lý Chính Thắng Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp.HCM Hotline: 0772 567 772 Email: [email protected] Website: https://dauvisa.com

Rất nhiều người dân tại Mỹ có người thân sinh sống ở nước ngoài và mong muốn đưa họ sang Mỹ đoàn tụ. Tuy nhiên, có một quan niệm sai lầm phổ biến cho rằng chỉ cần một thành viên gia đình định cư thành công tại Mỹ thì họ có thể ngay lập tức bảo lãnh cho toàn bộ họ hàng xa. Thực tế, quy trình bảo lãnh thân nhân đi Mỹ phức tạp hơn nhiều so với suy nghĩ đó và có những điều kiện yêu cầu khắt khe. Để hiểu rõ hơn về các điều kiện và thủ tục để bảo lãnh người thân sang Mỹ, hãy cùng Trang Visa theo dõi bài viết ở dưới đây.

Thủ tục bảo lãnh người thân định cư tại Mỹ

Quy trình bảo lãnh người thân sang Mỹ có thể khác nhau tùy thuộc vào mối quan hệ gia đình giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh. Tuy nhiên, nhìn chung, các bước cơ bản trong thủ tục bảo lãnh bao gồm:

Xác định mối quan hệ gia đình giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh. Mỗi diện bảo lãnh có những yêu cầu và quy định riêng về điều kiện của người bảo lãnh và người được bảo lãnh.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ bảo lãnh

Người bảo lãnh cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của diện bảo lãnh đã chọn. Hồ sơ thường bao gồm: Mẫu đơn I-130, chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người bảo lãnh, giấy tờ chứng minh mối quan hệ gia đình, bằng chứng về khả năng tài chính của người bảo lãnh. Thêm vào đó là các tài liệu bổ sung khác theo yêu cầu của diện bảo lãnh mà người bảo lãnh chọn.

Người bảo lãnh nộp mẫu đơn I-130 cùng với các hồ sơ cần thiết đến Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS). Tại đây, USCIS sẽ xem xét hồ sơ và đưa ra quyết định chấp thuận hoặc từ chối đơn I-130.

Nếu USCIS chấp thuận đơn I-130, người được bảo lãnh sẽ được triệu tập phỏng vấn tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Hoa Kỳ ở nước sở tại.Trong buổi phỏng vấn, người được bảo lãnh sẽ được hỏi về mối quan hệ với người bảo lãnh, kế hoạch định cư tại Mỹ và các vấn đề khác liên quan đến hồ sơ.

Nếu người được bảo lãnh vượt qua phỏng vấn, họ sẽ được cấp visa định cư và có thể nhập cảnh vào Mỹ. Sau khi nhập cảnh, người được bảo lãnh sẽ được cấp thẻ xanh và cho phép họ sinh sống, làm việc hợp pháp tại Mỹ.

Lưu ý rằng: Những người được bảo lãnh đi Mỹ sẽ không được phép nhập cảnh vào Mỹ kể cả khi đơn I-130 được chấp thuận. Người được bảo lãnh được phép nhập cảnh vào Mỹ chỉ khi nhận được thị thực.

Công dân Mỹ và thường trú nhân Mỹ có thể bảo lãnh được ai

Theo Luật Di trú Hoa Kỳ, công dân Mỹ và thường trú nhân (thẻ xanh Mỹ) có quyền nộp đơn bảo lãnh cho một số thành viên thân thiết trong gia đình đến Mỹ định cư. Tuy nhiên, chương trình bảo lãnh này có những hạn chế nhất định về đối tượng được bảo lãnh.

Bạn chỉ có thể bảo lãnh người thân trong gia đình được liệt kê trong bảng dưới đây:

Định cư Mỹ diện đoàn tụ gia đình

Đoàn tụ gia đình là một trong những mục tiêu chính của hệ thống nhập cư Mỹ. Dưới đây chỉ ra các loại visa nhập cư hiện áp dụng cho nhiều trường hợp đủ điều kiện, thông qua diện bảo lãnh gia đình:

1/ Visa định cư Mỹ theo diện đoàn tụ gia đình (FB)

2/ Visa định cư Mỹ theo diện ưu tiên gia đình

Trừ nhóm visa IR dành cho người thân (con độc thân dưới 21 tuổi; hay vợ/chồng; hay bố/mẹ của công dân Mỹ), thì các loại visa khác trong bảng trên đều hạn chế mức tỷ lệ và chỉ cấp visa cho những người nhập cư đủ điều kiện khi “ngày ưu tiên” của họ có giá trị trên bản tin visa của Bộ Ngoại giao Mỹ. Thông báo này thường được đưa ra hàng tháng và có thể được truy cập trực tuyến tại đây. Ngày ưu tiên của một người là ngày mà đơn xin bảo lãnh được đệ trình tại Sở Nhập Tịch và Di Trú Hoa Kỳ (USCIS) ở Mỹ.

Đối với tất cả các loại visa trừ nhóm visa IR, vợ/chồng và con cái phụ thuộc dưới 21 tuổi đều có thể đi kèm với người đứng đơn, khi đơn đệ trình xin visa được phê duyệt.

Nhiều loại visa đoàn tụ gia đình có thể phải nằm trong danh sách dài chờ đợi. Vì lý do này, người nhập cư đủ điều kiện theo diện bảo lãnh gia đình có thể muốn cân nhắc tới các loại visa khác như visa làm việc, visa đầu tư tạm thời… những loại visa cho phép họ nhập cư vào Mỹ sớm hơn. Ví dụ công dân Pháp và thành viên trong gia đình họ có thể đủ điều kiện cư trú ở Mỹ vô thời gian, dựa trên việc đầu tư vào một công ty thương mại của Mỹ (visa cho nhà đầu tư hiệp ước E-2).

Điều kiện bảo lãnh định cư Mỹ theo diện vợ chồng

Để có đủ điều kiện xin visa diện đoàn tụ gia đình bạn cần phải đáp ứng một số điều kiện sau:

Có quốc tịch hoặc thẻ xanh: để bảo lãnh diện đoàn tụ gia đình người bảo lanh phải có quốc tịch hoặc thẻ xanh mới có quyền bảo lãnh.

Tài chính tốt: Người bảo lãnh phải có đủ thu nhập/tài chính/tài sản để hỗ trợ cho người thân của mình.

Mối quan hệ: Phải chứng minh được mối quan hệ với người được bảo lãnh theo diện bảo lãnh.

Không có tiền án tiền sự: Cả người bảo lãnh và người được bảo lãnh không được mang tiền án tiền sự hình sự hoặc các vi phạm nghiêm trọng.

Không phải đảng viên: Người được bảo lãnh không là đảng viên.

Không mắc bệnh truyền nhiễm bị cấm: Người được bảo lãnh không mang các bệnh cấm nhập cảnh.

Ngoài những tiêu chí trên còn phải đáp ứng điều kiện theo từng diện. Ví dụ, nếu bạn xin diện F1 thì điều kiện là con trên 21 tuổi và độc thân, người bảo lãnh phải có quốc tịch. Nếu bạn còn thắc mắc về điều kiện xin visa và nhập cảnh Mỹ. Hãy gọi ngay 0772 567 772 để được tư vấn và hỗ trợ.

Tìm hiểu thêm: Thẻ xanh bảo lãnh được ai?

Chi phí bảo lãnh diện đoàn tụ gia đình

Tùy theo mỗi diện và hồ sơ khác nhau sẽ có chi phí khác nhau. Hãy gọi ngay hotline: 0772 567 772 để được tư vấn, hỗ trợ và báo phí.

Điều kiện bảo lãnh người thân sang Mỹ định cư

Việc bảo lãnh người thân sang Mỹ định cư sẽ rất phức tạp và đòi hỏi nhiều điều kiện khắc khe. Vì vậy, Trang visa sẽ cung cấp cho các bạn thông tin về điều kiện bảo lãnh của từng đối tượng.

Công dân Mỹ muốn bảo lãnh vợ/chồng định cư theo diện thẻ xanh cần xuất trình đầy đủ hồ sơ chứng minh mối quan hệ vợ chồng và tình trạng hôn nhân hợp pháp. Cụ thể, USCIS (Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ) yêu cầu các tài liệu sau:

Xem thêm: Visa CR1/IR1 là gì – thủ tục xin như thế nào

Theo quy định hiện hành của Luật Di trú Hoa Kỳ, chỉ công dân Mỹ từ 21 tuổi trở lên mới được phép nộp đơn bảo lãnh cho cha mẹ mình định cư theo diện thẻ xanh Mỹ. Ngoài mẫu đơn USCIS để bảo lãnh cha mẹ thì bạn cần phải nộp lại các hồ sơ sau:

Công dân Mỹ có thể nộp đơn bảo lãnh con cái (con ruột, con nuôi hoặc con riêng của vợ/chồng) định cư thường trú tại Mỹ theo diện thẻ xanh. Tuy nhiên, điều kiện và hồ sơ yêu cầu sẽ khác biệt phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân và độ tuổi của người con được bảo lãnh. Để bảo lãnh con cái định cư tại Mỹ, bạn phải cung cấp các hồ sơ sau:

Xem thêm: Bảo lãnh con cái sang Mỹ với visa IR2

Để bảo lãnh anh chị em ruột của bạn nhận thẻ xanh, bạn cần phải là công dân Mỹ và đủ 21 tuổi trở lên và điều kiện, hồ sơ cũng tương tự như các yêu cầu đối với việc bảo lãnh cha mẹ. Điều quan trọng cần lưu ý là bạn không chỉ có thể bảo lãnh anh chị em ruột cùng huyết thống mà còn có thể bảo lãnh cả anh chị em nuôi hoặc anh chị em khác cha mẹ do bố mẹ nuôi sinh ra.