Tiệm Mì Osaka

Tiệm Mì Osaka

Lầu 6, 214 Hoàng Hoa Thám, Phường 12, Q.Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh

Xác định loại hình kinh doanh bánh mì

Đây là việc làm rất cần thiết giúp bạn vạch ra được kế hoạch phác thảo cụ thể cho các hoạt động sắp tới. Nó bao gồm các vấn đề liên quan đến vốn, mặt bằng, trang thiết bị, số lượng nhân viên, phong cách,...

Tiệm bánh mì gần đây nhất ở Nhà Bè

Trên đây là danh sách những tiệm bánh mì gần đây nhất ở từng Quận Huyện tại TPHCM. Hi vọng những quán mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn lựa chọn một nơi ưng ý nhất để thưởng thức bánh mì.

Danh sách các món ăn khác liên quan tới bánh mì mà có thể bạn sẽ thích:

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Tên công trình: Bánh Mì Tươi Bready

Địa điểm: Mạc Đỉnh Chi Quận 1, TP HCM

Ý tưởng: Tròn Decor đã thiết kế tiệm bánh mì tươi Bready với phong cách hiện đại với đường nét gọn gàng hòa quyện cùng phong cách Zen nhẹ nhàng, tạo ra một không khí thoải mái cho không gian

{{Model.AvgRating >= 10 ? "10" : (Model.AvgRating|number:1)}}

{{Model.CreatedDate|dateTimeJson}}

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn là thắc mắc chung của những người đang có ý định khởi nghiệp. Nhất là khi loại hình kinh doanh ẩm thực này đang có xu hướng phát triển mạnh. Ngay sau đây, Inox Kiến An sẽ gợi ý cho bạn những khoản chi phí cần thiết cùng các kinh nghiệm hữu ích để bạn tham khảo và dự trù phù hợp khi có ý định mở tiệm bánh.

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn?

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của các loại hình kinh doanh ẩm thực, thị trường buôn bán bánh mì vẫn luôn giữ được vị trí và sức hút lớn. Bởi đây là món ăn quen thuộc, vừa tiện lợi lại “chắc dạ”. Món ăn đã gắn bó với người Việt từ lâu đời nên được nhiều thực khách lựa chọn cho các bữa ăn của mình, nhất là buổi sáng. Do đó, chỉ với một chiếc xe bánh mì nhỏ, bạn cũng có thể kiếm được nguồn thu nhập ổn định.

Bên cạnh đó, sự nổi tiếng của bánh mì Việt Nam không chỉ giới hạn trong nước mà nó còn vượt qua khỏi biên giới và được các bạn bè quốc tế yêu thích. Đối với những người Việt xa xứ, việc kinh doanh bánh mì trên “đất khách” cũng là hình thức mang lại nhiều lợi nhuận hấp dẫn.

Tuy vậy, dù có nhiều ưu điểm nhưng không phải ai cũng thành công khi bắt tay mở tiệm bánh mì nếu không tìm hiểu và trang bị vững các kinh nghiệm cần thiết. Vậy mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn và cần chuẩn bị những gì? Hãy cùng theo dõi chi tiết trong nội dung tiếp theo đây nhé!

Kinh doanh bánh mì đang là công việc thu hút nhiều người nhờ nguồn thu nhập hấp dẫn và ổn định

Lựa chọn địa điểm kinh doanh phù hợp

Trường hợp bạn mở tiệm bánh mì bình thường thì nên chọn ở những địa điểm có dân cư đông đúc qua lại, gần trường học, bệnh viện, khu chợ, trạm xá, khu công nghiệp,...

Trường hợp bạn mở cơ sở sản xuất thì cần có mặt bằng rộng hơn để đặt các trang thiết bị, máy làm bánh mì. Do đó, bạn không nhất thiết phải chọn các khu vực đông dân cư vì chi phí thuê mặt bằng cao.

Còn với mô hình kết hợp giữa mở tiệm và sản xuất bánh mì thì sẽ tốn nhiều chi phí để thuê mặt bằng lớn và rộng tại những nơi sầm uất. Nó vừa đảm bảo có diện tích làm bánh vừa có không gian bày bán tại tiệm. Ngoài ra, với mô hình kinh doanh này, bạn có thể trang bị thêm tủ kính lớn để trưng bày các sản phẩm giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn và trông bắt mắt hơn.

Như vậy, bài viết này đã giúp bạn giải đáp chi tiết về vấn đề mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn cùng các kinh nghiệm có thể ứng dụng vào thực tiễn. Hãy liên hệ ngay cho Inox Kiến An qua hotline 0908 409 449 để được tư vấn chi tiết về các thiết bị máy móc phục vụ cho việc kinh doanh bánh mì chất lượng và giá tốt ngay từ hôm nay nhé!

Bánh mì Việt Nam đứng top 1 danh sách bánh mì đáng ăn nhất thế giới - Ảnh: Taste Atlas

Từ lâu bánh mì đã gắn liền với đời sống sinh hoạt thường ngày, sau đó trở thành "gương mặt quen thuộc" trong nền ẩm thực đường phố của người Việt. Món ăn này ngày càng có nhiều cách chế biến đặc biệt.

Dần dà, món ăn không chỉ còn tạo ấn tượng với người Việt mà một số chuyên trang của nước ngoài cũng đánh giá cao món ăn này. Sau đây là 3 tiệm bánh mì được cả người Việt lẫn bạn bè quốc tế yêu thích.

Bánh mì Phượng tọa lạc tại Hội An (Quảng Nam), đứng đầu trong danh sách đề xuất của Taste Atlas.

Tiệm bánh mì mang một nét hoài cổ, dân dã - Ảnh: Taste Atlas

Tiệm mang một nét hoài cổ và dân dã, gần gũi với đời sống và văn hóa kiến trúc của nơi đây.

Trong phần chia sẻ của chuyên trang, người viết đánh giá đây là một bản giao hưởng nằm gọn trong một chiếc bánh mì. Bên ngoài thì giòn rụm và rất tươi, còn bên trong thì thức ăn rất hòa quyện với nhau.

Mức giá cho một ổ bánh mì ở đây từ 20.000 - 35.000 đồng.

Tiệm nằm tại quận 1 (TP.HCM), là tiệm thứ 2 được đề xuất trong danh sách.

Tiệm bánh mì thường xuyên được bắt gặp với những hàng người dài - Ảnh: Facebook bánh mì Huynh Hoa

Đây là một tiệm mà người đến mua thường xuyên bắt gặp một hàng người chờ đợi. Điểm đặc biệt chính là một ổ bánh khá to, thường sẽ là hai hoặc ba người ăn.

Phần thịt của bánh được nhận khá dày, gồm chả, jambon, chà bông, thịt heo… xếp xen kẽ nhau mà không ít người ăn thắc mắc làm sao một ổ bánh có thể chứa hết bấy nhiêu thức ăn.

Bơ trứng gà tạo độ béo và pate gan thơm, ngậy cũng tạo điểm nhấn cho bánh mì.

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn?

Vậy, mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn? Với những khoản chi phí được liệt kê như trên, có thể thấy, việc mở tiệm bánh mì trung bình cần khoảng 10.000.000 - 50.000.000 đồng tùy vào quy mô và địa điểm bạn muốn mở.

Nếu kinh doanh theo hình thức xe bánh mì lưu động thì bạn cần đầu tư khoảng 10.000.000 - 20.000.000 đồng. Trường hợp mở tiệm cố định thì mức vốn là 20.000.000 - 30.000.000 đồng hoặc từ 20.000.000 - 50.000.000 cho buôn bán qua nhượng quyền thương hiệu.

Chi phí ước tính trên 1 ổ bánh mì chả cá:

Như vậy: Giá vốn của 1 ổ bánh mì chả cá là 8250 đồng/ổ, giá bán theo thị trường từ 12.000 đến 15.000 đồng/ổ (tùy khu vực và vị trí bán).

Giá vốn của một ổ bánh mì tùy thuộc vào loại bánh

Những khó khăn khi mở tiệm bánh mì

Bắt đầu kinh doanh trong ngành F&B chưa bao giờ là dễ dàng đối với những người chưa có kinh nghiệm, nhất là khởi nghiệp bằng cách mở tiệm bánh mì. Ngoài mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn, bạn phải biết thêm những thách thức để qua đó phòng tránh được hiệu quả.

Việc đảm bảo nguyên liệu đầu vào chất lượng cũng là thách thức đối với các chủ doanh nghiệp kinh doanh bánh mì

Kinh nghiệm khi mở tiệm bánh mì cho người mới bắt đầu

Để mở một tiệm bánh mì thực sự không quá khó khăn. Tuy nhiên làm sao để kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao mới là vấn đề bạn cần đặt lên hàng đầu để giải quyết.

Nếu muốn kinh doanh bánh mì thành công, đòi hỏi người làm chủ phải thực sự am hiểu và có kiến thức trong việc làm bánh. Bạn có thể trau dồi kỹ năng thông qua các cơ sở sản xuất bánh mì hoặc kiến thức trên các trang mạng. Đồng thời, việc nắm rõ quy trình làm bánh sẽ giúp bạn tạo ra được những ổ bánh mì thơm ngon, chất lượng và phù hợp với yêu cầu của người dùng.

Các khoản chi phí cần thiết khi mở tiệm bánh mì

Việc nắm và liệt kê rõ các khoản chi phí cần thiết sẽ giúp bạn biết việc mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn. Đồng thời, bạn sẽ lên kế hoạch phù hợp để tiết kiệm chi phí tối đa và tránh những khoản thừa thải không cần thiết.

Sẽ thật tuyệt vời nếu bạn có sẵn mặt bằng hay nhà riêng để kinh doanh.

Ngoài ra, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ 4.0, bạn có thể áp dụng hình thức kinh doanh mở tiệm bánh mì online. Cách này vừa giúp bạn tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng cũng như tiết kiệm chi phí thuế mặt bằng.

Mở tiệm bánh mì với quy mô lớn thì chi phí về mặt bằng càng cao

Công đoạn đầu tư và trang trí cho cửa hàng là điều không thể thiếu để thu hút khách hàng. Theo đó, tùy vào phong cách mà bạn thích mà có thể sơn sửa lại và decor theo ý muốn sao cho khang trang hơn ban đầu.

Nằm trong hạng mục mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn này, chi phí sơn sửa và đầu từ trang trí cho cửa hàng tối thiểu từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.

Một tiệm bánh mì hoàn chỉnh cần trang bị thêm những thiết bị máy móc như sau:

Bạn có thể tiết kiệm các khoản chi phí đầu tư trang thiết bị bằng cách đến mua sản phẩm tại Inox Kiến An để được tư vấn và áp dụng các chương trình giảm giá hấp dẫn.

Việc đầu tư vào trang thiết bị cũng góp phần cho bánh mì thêm thơm ngon, hấp dẫn thực khách

Tìm kiếm nguồn nhập nguyên liệu đầu vào để mua lâu dài, tiêu chí quan trọng nhất vẫn là giá thành phải chăng và đảm bảo chất lượng.

Bánh mì là nguyên liệu chủ yếu, bán ngày nào nhập ngày đó. Nếu bạn mới mở quán thì nên nhập 10 chiếc/lần. Các khoản chi phí còn lại là nhập đồ tươi sống ăn kèm bánh mì. Tóm lại, chi phí mua nguyên vật liệu 1 tháng là từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.

Trung bình, bạn sẽ tốn từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng/tháng/nhân viên. Tuy nhiên, nếu bạn mở quán nhỏ thì có thể tối ưu được khoản phí này bằng cách tự bán hoặc thuê nhân viên theo thời vụ.

Ngoài các chi phí chính, bạn còn có rất nhiều khoản chi phí phát sinh không thể lường trước được. Do đó, bạn cần phải tính dư cho các khoản có thể phát sinh thêm như tiền mua các trang thiết bị, dự trù duy trì quán khi chưa có lãi, chi phí đầu tư như khuyến mãi,... Tùy khả năng kinh tế mà dao động từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng.

Dự trù chi phí giúp bạn giải quyết các vấn đề phát sinh một cách trơn tru hơn khi mở tiệm bánh mì

Madam Khánh - The Bánh Mì Queen

Đây là một xe bánh mì mang đậm nét giản đơn của người Việt Nam xưa, được ưa thích thứ 3 trong toàn danh sách.

Ổ bánh mì thập cẩm được yêu thích tại tiệm - Ảnh: Tripadvisor

Trước khi ra đời tiệm bánh, bà Lộc, chủ tiệm bánh mì, đã đến ăn và tham khảo nhiều quán có tiếng trong khu vực, từ đó học hỏi và tạo ra một công thức riêng.

Bánh mì được đánh giá là giòn và có pate thơm. Điểm cộng lớn khiến thực khách yêu thích chính là thịt nướng. Mặc dù hơi nhiều dầu nhưng hương vị khá đậm đà.

Bà Lộc cho biết ban đầu bà bán chè, về sau mới chuyển sang bán bánh mì và kéo dài hơn 60 năm. Khi mới mở, tiệm chưa có tên, sau này một người khách nước ngoài đến ăn và cảm thấy ấn tượng, nên gọi tiệm theo tên chồng bà Lộc - ông Khánh.

Mức giá bánh mì của tiệm từ 20.000 - 30.000 đồng/ổ.

Ngoài ra, chuyên trang Taste Atlas còn đề xuất thêm một số tiệm bánh mì Việt Nam đáng trải nghiệm khác như bánh mì Hòa Mã, bánh mì Hồng Hoa, My bánh mì, bánh mì 37 Nguyễn Trãi, bánh mì 25.

Một số địa điểm tại nước ngoài mà thực khách có thể tìm thấy một ổ bánh mì đậm chất Việt Nam gồm Saigon Sandwich, bánh mì Saigon, Coda Bakery, Dong Phuong bakery...

Từng sản phẩm Tâm Cook được đầu tư rất kỹ ngay từ khâu chọn nguyên liệu. Với nguồn thực phẩm “tươi, sạch – quy trình sạch – không chất phụ gia, không chất bảo quản”, Tâm Cook không ngừng nghiên cứu, phát triển và cam kết mang đến những sản phẩm đạt chất lượng cao nhất như một lời tri ân đối với sự yêu mến và tin dùng của quý khách hàng.