Nghề gốm Nghề gốm ở Việt Nam đã có từ lâu. Ở miền Bắc thì có gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Đông Triều (Quảng Ninh), gốm Phù Lãng (Bắc Ninh), gốm Thổ Hà (Bắc Giang)... Ở miền Nam có gốm Sài Gòn, gốm Bình Dương, gốm Biên Hoà (Đồng Nai)..
Điều kiện đi du học nghề là gì?
Mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau đối với du học sinh lựa chọn chương trình du học nghề. Tuy nhiên, du học sinh vẫn buộc phải đáp ứng một số quy định chung sau đây nếu muốn tham gia chương trình du học nghề tại các nước:
Việt Nam nổi tiếng vì có một trong những món ăn lành mạnh và đa dạng nhất trên thế giới. Người phương Tây thường nghĩ bánh là một món tráng miệng ngọt ngào nhưng điều đó không phải lúc nào cũng xảy ra ở Việt Nam. Tại đây, một loạt các loại bánh mặn ngon có thể được tìm thấy trên khắp đất nước.
Nguyên liệu chính cho bánh chưng là gạo nếp, đậu xanh, và một miếng thịt ba chỉ heo, nửa nạc nửa mỡ. Hạt tiêu và muối được sử dụng để ướp thịt lợn và làm tăng hương vị của đậu xanh. Những chiếc lá dong được đặt vuông góc trên bàn. Gạo nếp đã được ngâm được đặt ở giữa lá, tiếp đó đến đậu xanh. Miếng thịt lợn hình chữ nhật được đặt vào giữa đậu xanh và tạo thành một vòng tròn. Người gói bánh sử dụng bàn tay để bọc lá thành hình vuông và buộc nó bằng dây lạt. Đôi khi cũng có những người sử dụng khuôn vuông để làm cho quá trình làm bánh hiệu quả hơn.
Sau bánh được gói xong, sẽ được luộc trong một cái nồi lớn trong hơn 10 giờ. Lửa luôn được trông giữ cẩn thận để bánh chưng sẽ có hương vị ngon nhất.
Trộn gạo nếp và bột gạo với nướ sau đó bột được nhào thật kỹ. Người làm bánh sẽ cắt bột thành những vòng tròn nhỏ, đặt chúng vào lá chuối và làm cho chúng thành một hình phẳng và tròn. Những chiếc bánh này thường được hấp trong khoảng bảy phút. Sau đó, bánh đã sẵn sàng để ăn. Giò nạc sẽ được đặt ở giữa hai miếng bánh giầy để có hương vị đặc biệt hơn. Hoặc cũng có nơi đầu bếp đôi khi thêm đậu xanh làm nhân trước khi hấp để bánh ngon hơn.
Bánh được gói trong nhiều lớp lá. Bánh tét có nhân đỗ xanh và đỗ vàng óng là liên quan đến vùng quê xanh, chăn nuôi gia súc và sự bình yên của làng vào mùa xuân năm mới. Tất cả những ý nghĩa này tôn vinh sức lao động của con người, sự hài hòa của trời và đất, sự cân bằng của nhân loại và tự nhiên.
Bánh tét và bánh chưng thực sự khá giống nhau. Tuy nhiên, thay vì dùng lá dong để gói, lá chuối được dùng để gói bánh tét. Khi gói, đầu bếp làm cho bánh tét thành hình trụ. Sau đó, bánh được luộc trong nhiều giờ cho đến khi chúng sẵn sàng để ăn.
Bên cạnh nhân thịt lợn, bánh tét còn có các loại nhân khác như chuối, đậu xanh, đậu đen…Màu sắc của bánh cũng khác nhau, đầu bếp có thể sử dụng nước ép của các loại lá cây địa phương để làm cho màu trắng ban đầu của gạo biến thành màu tím, xanh lá cây và cam.
Gạo nếp được rửa sạch, để ráo nước và nghiền bằng cối đá, sau đó tinh bột gạo được lọc và lưu lại. Tinh bột gạo được nghiền lại cho đến khi nó trở nên mềm và mịn. Đợi 15 ngày cho bột tinh bột gạo khô. Nhân bánh bao gồm các hạt đậu xanh ngâm và sau đó được nghiền, trộn với đường và lát dừa. Banh phu thê thường được cắt thành bốn miếng khi ăn, vì vậy bốn hạt sen được đặt trong bốn góc của miếng bánh.
Loại bánh truyền thống này được gói trong hai lá. Lớp bên trong là lá chuối vì nó không dính. Một lớp bên ngoài khác là lá dừa làm thành một hộp vuông nhỏ. Bánh phu thê sau đó được đun sôi trên bếp củi trên ngọn lửa nhỏ. Vì bột tinh bột gạo, bánh trong suốt, mềm và có độ giòn. Hơn nữa, bạn có thể thưởng thức vị giòn từ những lát dừa và cảm giác ngọt ngào từ đậu xanh và đường khi ăn bánh phu thê.
Bạn đang tìm kiếm những thứ ngon để ăn khi ghé thăm Nhật Bản? Hãy theo hướng dẫn ẩm thực này bởi nó bao gồm tất cả...
Theo Hàn Ly (Theo christinas) ([Tên nguồn])
Đây là danh sách các thành phần trong Coca‑Cola:
Bạn có biết? Hiện tại chúng tôi cung cấp ba loại cola: 1) Coca‑Cola truyền thống, đây là sản phẩm đặc trưng và là biểu tượng của chúng tôi, 2) Coca‑Cola Zero Sugar, có mùi vị giống như Coca‑Cola truyền thống nhưng không có đường, 3) Coke Light, không chứa đường và calo
Tìm hiểu xem cách chúng tôi giảm lượng đường trong thức uống của chúng tôi
Các ngành nghề phổ biến trong chương trình du học nghề
Khác với du học có nhiều ngành nghề khác nhau, du học nghề có ít ngành hơn. Bởi vì việc đào tạo chỉ tập trung vào các ngành nghề thiếu hụt nhân sự và công việc cần người làm trực tiếp ví dụ như đầu bếp, phục vụ nhà hàng khách sạn… Các nhóm ngành phổ biến như: Giáo dục và chăm sóc mầm non, chứng chỉ 3 nghề bếp, Lưu trú, ăn uống, giải trí và du lịch – lữ hành…
Bài viết trên đây đã cung cấp toàn bộ thông tin về du học nghề là gì, dành cho đối tượng nào, ưu – nhược điểm so với chương trình du học truyền thống và điều kiện để du học nghề ra sao. Nếu trước đây bạn vẫn còn phân vân và chưa hoàn toàn hài lòng với các chương trình du học truyền thống thì hy vọng rằng bài viết trên đây đã phần nào gỡ rối giúp bạn và mang đến cho bạn một lựa chọn phù hợp hơn. Chúc các bạn có những quyết định đúng đắn và gặt hái được thành công trên con đường sắp tới!
Đối tượng du học nghề hướng đến là ai?
Đối tượng mà chương trình du học nghề hướng đến là học sinh, sinh viên, những người đã đi làm và cả những người không có trình độ học vấn cao. Vì tính chất của chương trình du học nghề là đào tạo nên đội ngũ lao động lành nghề – những người thợ giỏi trong những ngành nghề nhất định nên sẽ không quá cứng nhắc trong vấn đề độ tuổi cũng như trình độ học vấn của du học sinh. Do đó, tất cả du học sinh tham gia chương trình này đều có hội được trải nghiệm chất lượng giáo dục, cuộc sống và môi trường làm việc hiện đại, chuyên nghiệp tại nước ngoài, đồng thời mở ra những cơ hội mới trong tương lai.