Người Việt Ở Nước Ngoài Gọi Là Gì

Người Việt Ở Nước Ngoài Gọi Là Gì

Cùng dự có đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Trưởng Ban dân vận Trung ương Mai Văn Chính; Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thu Hà; đại diện các kiều bào tiêu biểu trên khắp thế giới.

Du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài có những quyền lợi như thế nào?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Quy chế quản lý công dân việt nam học tập ở nước ngoài ban hành kèm theo Thông tư 10/2014/TT-BGDĐT, có quy định về quyền lợi và trách nhiệm của lưu học sinh như sau:

Như vậy, theo quy định trên thì du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài có những quyền lợi như:

- Du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài có kết quả học tập, nghiên cứu xuất sắc, được cơ sở giáo dục nước ngoài xác nhận sẽ được ưu tiên trong việc xét chọn và tạo điều kiện để tiếp tục học ở trình độ cao hơn;

- Du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài được về nước thực tập, thu thập tài liệu để phục vụ chương trình học tập; được nghỉ hè, nghỉ lễ theo quy định của cơ sở giáo dục; trong thời gian nghỉ hè, nghỉ lễ được về nước, đi thăm thân nhân ở nước khác (nước thứ ba), mời thân nhân đến thăm nếu được cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại đồng ý;

- Du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài được Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài bảo hộ về lãnh sự, bảo vệ quyền lợi chính đáng trong thời gian lưu trú học tập ở nước ngoài; trường hợp có nhu cầu giải quyết những vấn đề về lãnh sự (hộ chiếu, thị thực) và những vấn đề về tư pháp (đăng ký kết hôn, khai sinh) được Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài giải quyết theo thẩm quyền.

Du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài có những trách nhiệm như thế nào?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 3 Quy chế quản lý công dân việt nam học tập ở nước ngoài ban hành kèm theo Thông tư 10/2014/TT-BGDĐT, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 34/2017/TT-BGDĐT, có quy định về quyền lợi và trách nhiệm của lưu học sinh như sau:

Như vậy, theo quy định trên thì du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài có những trách nhiệm như sau:

- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việt Nam, pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại; thực hiện nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục nước ngoài và quy định của cơ quan chủ quản (nếu có); giữ gìn và phát triển quan hệ hữu nghị với các tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư nước sở tại;

- Thực hiện đăng ký công dân Việt Nam ở nước ngoài theo quy định hiện hành của Bộ Ngoại giao. Tích cực tham gia các hoạt động do Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tổ chức. Thực hiện đăng ký thông tin lưu học sinh vào Hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử quản lý lưu học sinh, báo cáo kết quả học tập, nghiên cứu theo quy định.

- Lưu học sinh học bổng phải thực hiện đúng quy định về thời gian học, trình độ đào tạo, ngành học, nước đi học và cơ sở giáo dục theo Quyết định cử đi học của cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp có lý do chính đáng phải thay đổi thời gian học, ngành học, nước đi học, cơ sở giáo dục thì thực hiện theo quy định;

- Lưu học sinh học bổng không hoàn thành nghĩa vụ học tập hoặc không chấp hành sự điều động làm việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi tốt nghiệp thì phải bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo theo quy định hiện hành.

Cùng phân biệt overseas, foreign và abroad:

- Nước ngoài (Overseas) là khu vực không thuộc địa phận (territory) của đất nước mình đang sinh sống.

Example: Chris is going to work overseas.

(Chris sẽ đi làm việc ở nước ngoài.)

- Nước ngoài (Foreign) là đến từ một quốc gia (nation) khác.

Example: Our company trades with many foreign companies.

(Công ty của chúng tôi giao dịch với nhiều công ty nước ngoài.)

- Nước ngoài (Abroad) là việc đi sang lãnh thổ không thuộc địa phận của đất nước mình đang sống nhưng không có vượt qua biển.

Example: He's currently abroad on business.

(Anh ấy hiện đang ở nước ngoài vì lý do công việc.)

`=>` Đi học xa `(` thường là ở nước ngoài`)` được gọi là`:`

Du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài có được gọi là lưu học sinh không?

Căn cứ tại Điều 2 Quy chế quản lý công dân việt nam học tập ở nước ngoài ban hành kèm theo Thông tư 10/2014/TT-BGDĐT, có quy định như sau:

Theo đó căn cứ tại khoản 1 và khoản 2 Điều 3 Nghị định 86/2021/NĐ-CP, có quy định như sau:

Như vậy, theo quy định trên thì du học sinh và lưu học sinh có định nghĩa hoàn toàn là giống nhau, đều là công dân Việt Nam học tập ở nước ngoài.

Theo đó, du học sinh của Việt Nam học tập ở nước ngoài còn được gọi là lưu học sinh gồm: Lưu học sinh học bổng và Lưu học sinh tự túc.