Highland Cầu Săn Máu

Highland Cầu Săn Máu

Trong bảng kết quả xét nghiệm máu có ghi phần chỉ số xét nghiệm bạch cầu mono nhưng rất ít người chú ý đến những con số đó, nó bình thường hay tăng hay giảm hầu hết mọi người đều không quan tâm. Vậy chỉ số bạch cầu mono là gì? Những con số này phải chăng là vô nghĩa?

Xét nghiệm bạch cầu mono ở đâu?

Bạn có thể đến tất cả các cơ sở y tế công hoặc các cơ sở y tế tư nhân để tiến hành xét nghiệm máu và kiểm tra chỉ số bạch cầu mono trong máu là tăng hay giảm.

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin thú vị về các nhóm máu, sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm ở Việt Nam.

Năm 1901, nhà bác học vĩ đại Karl Landsteiner đã phát hiện ra hệ nhóm máu ABO, mở ra kỷ nguyên mới trong thực hành truyền máu. Những năm sau đó, nhiều hệ nhóm máu hồng cầu khác đã được phát hiện như hệ nhóm máu Rh, Kell, Kidd, Duffy, Lewis, MNS…

Năm 2019, Hội Truyền máu quốc tế công nhận có tới 39 hệ nhóm máu hồng cầu với 367 kháng nguyên nhóm máu khác nhau; trong đó, hai hệ nhóm máu ABO và Rh là quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu.

Mỗi hệ nhóm máu lại có các nhóm máu khác nhau do sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên mang đặc tính di truyền trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết thanh của người đó. Hệ nhóm máu Rh có hệ kháng nguyên đa dạng và phức tạp nhất với hơn 50 kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là phổ biến nhất.

Chỉ tính riêng 2 hệ nhóm máu ABO và hệ Rh, đã có 8 nhóm máu phổ biến như: A+; A-; B+; B-; AB+; AB-; O+; O- (A+ nghĩa là người đó vừa có nhóm máu A thuộc hệ ABO vừa có nhóm máu Rh(D)+ thuộc hệ Rh).

Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm?

Kháng nguyên nhóm máu có tỷ lệ rất khác nhau tùy thuộc vào chủng tộc, quốc gia và các vùng địa lý. Theo quy ước của Hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong quần thể được coi là hiếm và dưới 0,01% được coi là rất hiếm.

Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh(D) âm (bao gồm nhóm O-, A-, B-, AB-) ước tính chiếm khoảng 0,1% dân số (trong 1.000 người mới có 1 người), nên được coi là nhóm máu hiếm.

Trong khi đó, ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… tỷ lệ nhóm máu Rh(D) âm trong cộng đồng cao hơn nhiều, chiếm khoảng 15% – 40% dân số.

Nhóm máu hiếm Rh(D) âm như các nhóm máu khác; người có nhóm máu hiếm có cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động như tất cả những người mang nhóm máu Rh(D) dương (trên 99% người Việt Nam).

Xét nghiệm bạch cầu mono là gì?

Xét nghiệm số lượng bạch cầu trong máu và các chỉ số liên quan (chỉ số bạch cầu mono) có thể được chỉ định tiến hành riêng biệt hoặc thực hiện trong xét nghiệm tổng phân tích máu.

Xét nghiệm bạch cầu mono thực chất là xem chỉ số mono trong máu là bình thường, hay tăng, hay giảm. Từ kết quả xét nghiệm phần trăm mono bào tăng nhanh hay chậm mà sẽ có những biểu hiện bệnh lý khác nhau.

Lưu ý: Chỉ số mono có bị ảnh hưởng bởi các loại thuốc mà bệnh nhân sử dụng trước khi tiến hành thực hiện xét nghiệm. Ví dụ sử dụng glucocorticoid,...

Lượng mono trong máu thay đổi thì cần phải có thời gian theo dõi và thăm khám theo chỉ định của các bác sĩ, cần thiết phải kiểm tra xét nghiệm máu khoảng 3 – 6 tháng tiếp theo để đánh giá và kiểm tra lại các chỉ số.

Xét nghiệm bạch cầu mono để xác định chỉ số mono trong máu có bình thường không

Ý nghĩa chỉ số xét nghiệm bạch cầu mono trong máu

Từ chỉ số xét nghiệm bạch cầu mono các bác sĩ sẽ có những chẩn đoán chính xác bệnh lý mà người bệnh mắc phải.

Nếu chỉ số mono trong máu tăng thì có thể mắc các bệnh lý như:

Nếu chỉ số mono trong máu giảm thì có thể mắc các bệnh lý như:

Chỉ số mono trong máu giảm có thể do người bệnh bị duy giảm miễn dịch

Như vậy, chỉ số tế bào bạch cầu mono trong máu không hề vô nghĩa. Nó là nhân tố quan trọng giúp bác sĩ có những chẩn đoán bệnh chính xác nhất, từ đó có các phương pháp điều trị bệnh phù hợp với từng bệnh nhân.