Giá Xăng Việt Nam Hiện Nay

Giá Xăng Việt Nam Hiện Nay

Nhấn vào đây để tham gia nhóm Xăng Dầu - Chợ Giá

Đánh giá chung quy mô ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Khi nhắc đến những ngành hàng xuất khẩu thì không thể bỏ qua dệt may, đây luôn là nguồn thu ngoại tệ chủ lực của Việt Nam. Với sự xuất hiện của nền công nghiệp 4.0, kéo theo sự hiện đại của trang thiết bị, tay nghề nhân công cao và sự ưu đãi của chính sách Nhà nước, chắc chắn quy mô ngành dệt may Việt Nam sẽ còn lớn mạnh hơn.

Có thể nói ngành dệt may được đầu tư và phát triển nổi bật nhất khi nói đến nền công nghiệp Việt Nam. Đến nay, chúng ta có hơn 5000 doanh nghiệp đang hoạt động và có hơn 2,5 triệu lao động trong ngành may mặc. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc luôn tăng theo từng năm, trong đó việc nhập khẩu nguyên phụ liệu còn nhiều, tác động không nhỏ đến lợi nhuận ngành.

Hiện tại, quy mô ngành dệt may Việt Nam ngày càng được mở rộng và bằng những mặt hàng như áp phông, áo khoác, quần tây, sơ mi,… Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu,…

Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam

Xét riêng về năng lực sản xuất thì dệt may Việt Nam có năng suất cực cao. Vói hơn 5000 doanh nghiệp cùng 2,5 triệu lao động, chúng ta sản xuất hơn 4 tỉ đơn vị sản phẩm một năm. Không những hàng thành phẩm, ngành dệt may còn có những sản phẩm với công suất kinh ngạc như bông xơ 8000 tấn/năm, sợi 900 ngàn tấn/năm, vải hơn 1,5 tỉ m2. Trong đó tỉ lệ nội địa hóa của ngành đạt hơn 50%.

→ Xem thêm: Vai Trò Của Ngành Dệt May Đối Với Nền Kinh Tế Việt Nam Và Thế Giới

Không chỉ sản xuất, năng lực xuất khẩu của dệt may Việt Nam cũng rất ấn tượng. Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chỉ đứng thứ 2 sau dầu khí trong những năm gần đây. Quy mô ngành dệt may Việt Nam thật sự lớn và chúng ta đang là nước xuất khẩu ngành hàng này lớn thứ 4 thế giới, chỉ thua Trung Quốc, Ý và Bangladesh. Hơn 5000 doanh nghiệp thì chúng ta đã có đến trên 3100 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trong số đó, có nhiều doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu trên 100 triệu đô mỗi năm. Những doanh nghiệp còn lại cũng có kim ngạch tương đối cao với hơn 30% đạt 1 triệu đô, 3,25% đạt 50 triệu đô.

Phương thức hoạt động của dệt may Việt Nam

Như các bạn đã thấy, quy mô ngành dệt may Việt Nam khá lớn, nhưng chủ yếu hoạt động bằng 2 phương thức chính đó là CMT và FOB.

CMT – nghĩa là Cut – Make – Trim, là phương thức gia công và xuất khẩu đơn giản nhất. Có đến 70% doanh nghiệp may Việt Nam đang hoạt động với phương thức này. Với phương thức CMT, doanh nghiệp chỉ thực hiện việc duy nhất đó là gia công và điều thực sự cần thiết đó là năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Còn lại, nguyên vật liệu đầu vào là sự hợp tác giữa khách hàng, đại lý mua hoặc các tổ chức có nhu cầu sử dụng sản phẩm. Với việc quá nhiều doanh nghiệp hoạt động dựa trên CMT, chúng ta có ngành dệt may tăng trưởng khá nhanh nhưng giá trị gia tăng của ngành còn thấp.

FOB là phương thức giúp giá trị gia tăng của ngành tốt hơn. Khi hoạt động dưới hình thức này, doanh nghiệp sẽ tham gia từ đầu vào quá trình sản xuất, tự chủ nguyên liệu, tự do thiết kế, sản xuất sản phẩm và cuối cùng là bán hàng. Với phương thức này, doanh nghiệp may sẽ chủ động mọi thứ và có cơ hội thăng tiến nhanh trên thị trường xuất khẩu.

Quy mô ngành dệt may Việt Nam lớn và cũng đã có thể sản xuất được nguyên liệu, tuy nhiên, năng lực chưa đủ nên cần nhập khẩu thêm từ các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Với 70% nguyên phụ liệu được nhập khẩu, ngành dệt may Việt Nam trở nên khá bị động, phụ thuộc vào những nước có nguồn hàng dồi dào.

Chất lượng nhân công trong ngành dệt may

Với gần 50 triệu người trong độ tuổi lao động, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào đối với ngành may nói riêng. Hơn nữa, do không đòi hỏi quá cao nên chi phí lao động cho ngành may tương đối thấp, đây là lợi thế lớn cho mọi doanh nghiệp may trong nước. Với chi phí sản xuất thấp, việc hạ giá thành sản phẩm trở nên dễ dàng hơn, giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh về giá với những doanh nghiệp cùng ngành.

Tuy nhiên, nguồn nhân lực có chuyên môn, kỹ thuật cao chưa nhiều, năng suất lao động vẫn còn thấp nếu tính bình quân theo đơn vị sản phẩm. Đó chính là vấn đề cốt lõi cần thay đổi để tạo sự thành công cho dệt may Việt Nam.

Có thể thấy, quy mô ngành dệt may Việt Nam thật sự rất ấn tượng. Thế nhưng ngoài những ưu điểm cần phát huy, chúng ta cần nên hạn chế những nhược điểm mang tính sống còn. Để có được giải pháp toàn diện cho doanh nghiệp may, hãy đến với Cosma Technology. Chúng tôi mang đến cho doanh nghiệp những trang thiết bị hiện đại nhất, những phần mềm công nghệ tốt nhất để có thể nâng cao năng suất một cách thành công nhất.

Giải pháp tự động hóa phòng cắt Cosma mang đến giúp cải thiện quy trình sản xuất, vận hành trơn tru và nhanh hơn, loại bỏ thời gian bị ngừng hoạt động, kiểm soát được chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nhiều chi phí trong quy trình sản xuất. Giải pháp Cosma mang tới bao gồm: Máy cắt vải tự động, Máy nâng vải tự động, Máy trải vải tự động, Máy dán dán nhãn tự động và các bàn trải vải dùng trong nhà máy may: Bàn trải vải băng tải, bàn trải vải công nghiệp, bàn trải vải bằng hơi. Cùng với các phần mềm ngành may Cosma bao gồm: phần mềm CAD, phần mềm kỹ thuật số phòng cắt, phần mềm lập kế hoạch cắt… giúp cho các dữ liệu sẽ được kết nối, liên kết giữa các bộ phận, từ đó bạn có thể dễ dàng theo dõi giám sát ở bất kỳ đâu: hiệu quả hoạt động của máy móc, của người lao động, năng suất, thông tin bảo trì, các sự cố và nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy….

Hãy cải thiện năng suất nhà máy của bạn hôm nay! Chúng tôi sẵn sàng giúp bạn! Đừng ngần ngại hãy liên hệ chúng tôi nhé. Với kinh nghiệm hơn 20 năm trong ngành dệt may của mình, chúng tôi sẽ luôn đồng hành cùng doanh nghiệp bạn phát triển các giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất, mang đến lợi ích và hiệu quả tốt nhất.

Vì sao Việt Nam xuất khẩu dầu thô rồi lại nhập về?

Hai phần ba lượng dầu thô khai thác trong nước dành để cung ứng tại thị trường nội địa, cho nhà máy lọc dầu Dung Quất - đơn vị có công suất thiết kế sản xuất 6,5 triệu tấn một năm. Phần còn lại được xuất đem đi bán.

Năm ngoái, Việt Nam xuất đi 3,1 triệu tấn dầu thô, nhưng cũng nhập về 9,9 triệu tấn để lọc. Với sản lượng dầu thô nhập về, chủ yếu cũng sử dụng cho hai nhà máy lọc dầu là Nghi Sơn và Dung Quất, trong đó nhà máy lọc dầu Nghi Sơn sử dụng 100% dầu thô nhập khẩu.

Điều này lý giải lý do từ năm 2018, thời điểm nhà máy này vận hành thương mại, lượng dầu thô nhập khẩu của Việt Nam hàng năm tăng hơn gấp đôi.

Lý do nữa khiến Việt Nam là quốc gia khai thác dầu thô, xuất khẩu nhưng vẫn phải nhập dầu thô về lọc, theo các chuyên gia, chủ yếu để tối ưu hóa kỹ thuật, kinh tế và hiệu quả hoạt động của các nhà máy lọc dầu.

Thực tế, dầu thô có nhiều chủng loại, đặc tính khác nhau, như dầu ngọt, dầu nhẹ, dầu nặng... Mỗi loại dầu sẽ sản xuất ra các sản phẩm thành phẩm như xăng, dầu diesel, dầu hoả, dầu mazut... và các sản phẩm hoá dầu khác. Việc giá xăng dầu thế giới tăng cao kéo theo giá thành các mặt hàng xăng dầu thành phẩm trong nước bắt buộc phải tăng

Nhà nước sẽ tối ưu được khá nhiều chi phí và đem lại hiểu quả hơn!

Theo Quyết định số 242/QĐ-BCT ngày 24/2/2022 của Bộ Công Thương về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong quý 2/2022, tổng lượng nhập khẩu tăng thêm để bổ sung lượng xăng dầu thiếu hụt từ nguồn sản xuất trong nước là 2,4 triệu m3, gồm 840 nghìn m3 xăng và 1,56 triệu m3 dầu được giao cho 10 doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu.

Cụ thể, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được giao nhập khẩu hơn 1,065 triệu m3 xăng dầu, chiếm khoảng 45% tổng sản lượng nhập khẩu tăng thêm, Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) được giao gần 489 nghìn m3 xăng dầu, Công ty TNHH Thủy bộ Hải Hà hơn 140 nghìn m3, Công ty TNHH Hải Linh gần 125 nghìn m3, Công ty cổ phần đầu tư dầu khí Nam sông Hậu gần 67 nghìn m3, Công ty TNHH TMVT&DL Xuyên Việt Oil hơn 165 nghìn m3, Tổng công ty thương mại xuất nhập khẩu Thanh Lê hơn 89 nghìn m3, Công ty cổ phần thương mại dầu khí Đồng Tháp hơn 73 nghìn m3, Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức hơn 144 nghìn m3 và Công ty cổ phần Hóa dầu Quân đội hơn 41 nghìn m3.

Please share by clicking this button!

This page was generated by the plugin

Visit our site and see all other available articles!