Cif Hcm Là Gì

Cif Hcm Là Gì

Trong Incoterms 2010, FOB và CIF là những thuật ngữ chỉ điều kiện giao hàng sử dụng cho vận tải đường thủy nội bộ và đường biển. Cả 2 đều rất thông dụng.

Lựa chọn nhập hàng theo FOB hay CIF

FOB sẽ phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm xuất nhập khẩu hoặc doanh nghiệp nhập hàng quy mô lớn.

Với hình thức này doanh nghiệp có thể kiểm soát được cước vận chuyển và chi phí chuyển hàng vì mình tự book tàu. Điều này giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.

Ngoài ra, doanh nghiệp bạn cũng là người tự thuê và sử dụng bên giao nhận chuyển hàng nên sẽ nắm được mọi thông tin của hàng và có thể hỗ trợ bất cứ khi nào có phát sinh.

Nếu công ty bạn là lần đầu tiên, chưa có nhiều kinh nghiệm nhập hàng, hoặc thu mua khối lượng nhỏ thì sẽ thích mua CIF hơn. Doanh nghiệp bạn không cần phải mất thời gian tìm tàu và hãng bảo hiểm hàng, mọi trách nhiệm bên cung cấp sẽ lo.

Tuy nhiên, nhập hàng theo giá CIF lại cao hơn giá FOB, do bên mua phải chịu thêm một khoản chi phí dịch vụ để người bán thực hiện tìm bên giao nhận, hàng bảo hiểm, book tàu,...).

Nếu so với việc loay hoay tự thực hiện tìm kiếm các bên vận chuyển và bảo hiểm khi chưa có kinh nghiệm có thể khiến doanh nghiệp mất nhiều thời gian hơn, thì việc lựa chọn hình thức CIF sẽ là quyết định đúng đắn và phù hợp hơn cả.

Trên đây là những kiến thức cơ bản về điều kiện FOB là gì? Doanh Nghiệp Nên Chọn Fob Hay Cif , và những kinh nghiệm của chúng tôi. Mong là qua bài viết này bạn có thể lựa chọn hình thức phù hợp nhất cho doanh nghiệp của mình!

Trách nhiệm của người mua và người bán

◾ Người bán có trách nhiệm giao hàng lên tàu, cung cấp hóa đơn mua bán, bằng chứng giao hàng;

◾ Làm thủ tục xuất khẩu, cung cấp giấy phép xuất khẩu cho lô hàng;

◾ Hợp đồng vận chuyển của người bán được tính từ kho nội địa đến cảng chỉ định. Trong thời gian này, mọi chi phí và rủi ro phát sinh sẽ thuộc trách nhiệm người bán. Ví dụ như: phí khai hải quan, thuế, những phụ phí phát sinh,...

◾ Người bán sẽ giao hàng đến cảng xuất chỉ định và chịu chi phí cho việc đưa hàng lên tàu.. Nếu tàu tại cảng đi bị trì hoãn thì người bán phải chịu chi phí phát sinh. Hoặc trong quá trình chuyển hàng qua lan can tàu làm rơi vỡ hàng thì người bán cũng phải chịu trách nhiệm.

◾ Cung cấp cho người mua bằng chứng về việc giao hàng lên tàu và những tài liệu cần thiết khác.

◾ Thanh toán đủ tiền hàng theo hợp đồng của 2 bên;

◾ Lấy giấy phép xuất khẩu từ người bán và làm thủ tục cho lô hàng được phép nhập khẩu;

◾ Phần chi phí vận chuyển hàng hóa từ cảng chỉ định đến cảng dỡ hàng sẽ do người mua chi trả. Ngoài ra, nếu người mua muốn đảm bảo an toàn cho lô hàng của mình có thể mua thêm hợp đồng bảo hiểm;

◾ Mọi chi phí và rủi ro (như cước tàu, thuế, bảo hiểm hàng hóa) sẽ được chuyển sang người mua khi hàng lên tàu. Trong trường hợp, hàng hóa bị hải quan tại nước xuất khẩu kiểm tra, người mua cũng phải chịu phí.

Việc ký kết hợp đồng theo điều khoản FOB sẽ có lợi cho người mua. Vì họ quyết định vận tải và bảo hiểm cho hàng hóa của mình. Chủ động đàm phán giá cả để tiết kiệm chi phí.

◾ Vị trí chuyển rủi ro giữa người mua và người bán là tại cảng xếp hàng

◾ Người bán làm thủ tục hải quan, người mua làm thủ tục nhập hàng.

◾ Dù bên nào mua bảo hiểm thì nếu có tốn thấy xảy ra với lô hàng, cả 2 trường hợp người mua là người đứng ra đòi bảo hiểm.

✔ CIF: tiền hàng, bảo hiểm và cước tàu

✔ Trong FOB, người bán không có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng, đây là quyết định của người mua.

✔ Trong CIF, người bán có trách nhiệm phải mua bảo hiểm đường biển cho lô hàng. Các chứng từ, hợp đồng bảo hiểm sẽ được người bán gửi cho người mua sau đó. Mức bảo hiểm là tùy 2 bên thỏa thuận.

✔ FOB: người bán không có trách nhiệm phải thuê tàu, người mua tự book tàu

✔ CIF: người bán tìm tàu vận chuyển