EPS (Earnings per share), là lợi nhuận sau thuế của công ty phân bổ trên một cổ phiếu thông thường đang được lưu hành ở trên thị trường.
Cách tính EPS trong chứng khoán
Để tính chỉ số EPS, trader cần áp dụng công thức sau:
Công thức tính lợi nhuận sau thuế (thu nhập ròng): Lợi nhuận sau thuế = Tổng doanh thu - Tổng Chi phí – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cách tính EPS trong báo cáo tài chính. EPS chứng khoán là gì?
Hiện tại, chỉ số EPS được phân chia thành hai loại chính:
Chỉ số EPS cơ bản hay Basic EPS đơn thuần chỉ là lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu phổ thông đang được lưu hành. Với EPS cơ bản, các yếu tố gây ảnh hưởng từ những công cụ tài chính như trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi, quyền chọn cổ phiếu... sẽ không được tính vào.
Chỉ số EPS pha loãng (Diluted EPS) là chỉ số được sử dụng để đánh giá chất lượng thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty nếu tất cả các chứng khoán có thể chuyển đổi được thành cổ phiếu phổ thông. Chỉ số này thường được các doanh nghiệp sử dụng để hạn chế tối đa mức độ rủi ro, pha loãng lợi nhuận trên một số cổ phiếu.
Chứng khoán có thể chuyển đổi được thành cổ phiếu phổ thông bao gồm tất cả các cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi được, trái phiếu chuyển đổi, quyền chọn cổ phiếu và chứng quyền đang lưu hành.
Earning Per Share pha loãng chính xác hơn so với EPS cơ bản. Bởi tính đo lường, phản ánh sự thay đổi của cổ phiếu ở tương lai qua những sự kiện, biến cố xảy ra với doanh nghiệp.
EPS pha loãng sẽ được tính theo công thức như hình dưới:
EPS pha loãng luôn thấp hơn EPS cơ bản. Ngoại trừ trường hợp công ty không có chứng khoán nào có thể chuyển đổi thành cổ phiếu, Diluted EPS và Basic EPS sẽ bằng nhau.
Lưu ý: Trên thực tế nhiều trader thường mắc sai lầm, chỉ để ý đến EPS cơ bản mà không để ý đến những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến EPS trong tương lai. Do vậy, doanh nghiệp cần đánh giá kết quả kinh doanh dựa trên cả hai chỉ số cơ bản và pha loãng để có thể khái quát toàn bộ những biến động của môi trường, đo lường được mức thu nhập của mỗi cổ phiếu sau thuế.
Thông thường, nếu ROE > 15% liên tục trong vòng 3 năm với xu hướng tăng liên tục thì doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tương đối tốt.
Ví dụ: Giả sử các doanh nghiệp đều có mệnh giá cổ phiếu chung là 10 USD/cổ phiếu. Thì lúc này, doanh nghiệp sẽ có chỉ số EPS > 1,5 USD (Tối thiểu EPS > 1 USD), giữ tăng liên tục trong nhiều năm thì có thể nhận định rằng doanh nghiệp đang kinh doanh hiệu quả.
Trường hợp 2: Chỉ số EPS bao gồm thu nhập từ các hoạt động kinh doanh cốt lõi còn tiếp diễn
Giả sử cổ phiếu của doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu có chuỗi cửa hàng trải rộng. Chỉ số EPS là 5.500 đồng. Tuy nhiên, thị trường bán lẻ đang dần bão hoà và bị ảnh hưởng mạnh từ sức ép cạnh tranh của thương mại điện tử. Dẫn đến doanh nghiệp đóng cửa 300 cửa hàng. Doanh nghiệp thua lỗ, bán lại toàn bộ mặt bằng cho các đối tác khác. Quyết định này đã mang về cho công ty một khoản lợi nhuận đáng kể trong kỳ. Về mặt lý thuyết, chỉ số EPS đã tăng từ 5.500 đồng kỳ trước lên 6.800 đồng.
Tuy nhiên, nhà đầu tư cần lưu ý hai điểm sau:
Chính vì thế EPS bị bóp méo và cần được điều chỉnh lại theo công thức sau:
Công thức tính EPS trong trường hợp bị bóp méo.
Ý nghĩa của EPS – EPS cao hay thấp thì tốt?
Chỉ số EPS (Earnings Per Share) là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá giá trị của một công ty và cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Ý nghĩa của EPS được thể hiện qua các khía cạnh sau:
EPS phản ánh số lợi nhuận trung bình mà công ty tạo ra trên mỗi cổ phiếu đang lưu hành. Điều này giúp nhà đầu tư đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp và xác định giá trị của cổ phiếu trên thị trường.
Sự tăng trưởng EPS cho thấy công ty không chỉ đạt được lợi nhuận cao hơn mà còn thể hiện năng lực quản lý và vận hành hiệu quả. Điều này là minh chứng về sự thành công của chiến lược kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
EPS là một chỉ số đơn giản và trực quan, giúp nhà đầu tư dễ dàng so sánh khả năng sinh lời trên mỗi cổ phiếu giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hoặc lĩnh vực hoạt động. Nó cung cấp một cái nhìn khái quát để nhận diện doanh nghiệp nào có khả năng tạo ra lợi nhuận tốt hơn trên mỗi đồng vốn đầu tư.
EPS ngày càng tăng là dấu hiệu tích cực cho thấy công ty đang trên đà phát triển và mở rộng. Nhà đầu tư có thể dự đoán được triển vọng tài chính và hiệu quả hoạt động trong tương lai thông qua chỉ số này.
EPS là một công cụ hữu ích giúp nhà đầu tư tính toán các chỉ số tài chính khác như P/E (Price-to-Earnings Ratio) nhằm lựa chọn doanh nghiệp có tiềm năng sinh lời cao. Một công ty với chỉ số EPS ổn định và có xu hướng tăng trưởng thường là một lựa chọn đầu tư hấp dẫn.
Nên sử dụng EPS cơ bản hay EPS pha loãng?
Tuỳ thuộc vào chiến lược đầu tư của trader. Tuy nhiên, trader nên sử dụng cả 2 phương pháp EPS cơ bản và EPS pha loãng. Để có được cái nhìn tổng quan nhất và tính toán được lợi nhuận sau thuế của cổ phiếu.
Trên đây, bài viết đã tổng hợp những kiến thức liên quan đến chỉ số EPS: EPS là gì? Thế nào là EPS cơ bản và EPS pha loãng? Ý nghĩa, công thức tính EPS? EPS bao nhiêu là tốt hay các cách điều chỉnh EPS trong trường hợp bị bóp méo. Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về loại chỉ số này. Từ đó ứng dụng trong phân tích, đánh giá so sánh và đầu tư tài chính hiệu quả.
Ưu điểm và hạn chế của chỉ số EPS trong chứng khoán là gì?
Chỉ số EPS sở hữu những ưu điểm nổi bật sau:
Là một chỉ báo quan trọng trong các báo cáo tài chính. Thế nhưng chỉ số EPS vẫn tồn tại một số điểm hạn chế như:
Chỉ số EPS giảm đồng nghĩa với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không tốt. Có thể sẽ gặp nhiều rủi ro nếu đầu tư vào.
EPS là chỉ số gì trong chứng khoán?
EPS (Earnings Per Share) là chỉ số đo lường lợi nhuận trung bình trên mỗi cổ phiếu của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ số này giúp nhà đầu tư đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ góc độ sinh lời trên mỗi cổ phiếu.
EPS = (Lợi nhuận ròng – Cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu bình quân đang lưu hành.
EPS trong chứng khoán được phân thành 2 dạng như sau:
EPS pha loãng giúp phản ánh chính xác hơn sự biến động số lượng cổ phiếu từ các sự kiện tài chính, dự đoán rủi ro và ảnh hưởng từ việc pha loãng cổ phiếu. Nếu nhà đầu tư chỉ chú ý đến EPS cơ bản mà bỏ qua việc phân tích EPS pha loãng trong tương lai, quyết định đầu tư có thể bị sai lệch. Vì vậy, báo cáo tài chính của doanh nghiệp thường cung cấp đồng thời cả hai chỉ số này nhằm mang lại cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về hiệu quả kinh doanh.
EPS = (10.295 – 785) / 1.741 = 5.463 đồng/cổ phiếu
Mối quan hệ giữa chỉ số EPS và P/E là gì?
Mối quan hệ giữa chỉ số EPS và P/E được thể hiện qua công thức sau: P/E = P/EPS.
Đặc điểm mối quan hệ giữa EPS và P/E:
Cách 2: Sử dụng EPS để đánh giá chất lượng tăng trưởng của doanh nghiệp qua các thời kỳ
Công thức xác định tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu:
EPS Growth Rate % = (EPS1 – EPS0)/EPS0
Tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu EPS giúp đánh giá thị giá của một doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ tăng trưởng cao thì doanh nghiệp cũng được đánh giá cao và ngược lại.
Tuỳ vào xu hướng của tỷ lệ tăng trưởng thu nhập trên cổ phiếu mà mức tăng trưởng sẽ khác nhau. Thông thường sẽ được đánh giá là ổn định, không bền vững, tuột dốc hay phi mã.
Những doanh nghiệp có EPS Growth Rate ổn định ở mức cao luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư.
Ví dụ: Giả sử tỷ lệ tăng trưởng EPS của CTD trong giai đoạn 2014 - 2016 rất cao, trên 27%. Bởi giá cổ phiếu CTD có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, EPS đã chững lại và có dấu hiệu suy giảm bắt đầu từ những năm 2017. Có thể thấy giá cổ phiếu phản ánh rõ sự sụt giảm của thị trường.
Như vậy, trader hoàn toàn có thể đánh giá xu hướng tăng trưởng của doanh nghiệp hiện tại và tương lai. Bằng cách thông qua những quan sát đơn giản về tỷ lệ EPS Growth Rate.
Như đã đề cập, chỉ số EPS đóng vai trò quan trọng trong BCTC. Vì vậy nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng các thủ thuật tài chính để "nổ" lợi nhuận. Điển hình như tăng doanh thu, giảm chi phí, thay đổi kết quả kinh doanh. Hay thay đổi số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo lưu chuyển tiền tệ, trích lập dự phòng quá đà,... tác động trực tiếp, bóp méo các chỉ số giá cả.
Có 2 trường hợp điển hình chỉ số EPS bị “bóp méo” trader cần lưu tâm nhận biết và điều chỉnh sao cho phù hợp.
Hướng dẫn cách xem chỉ số EPS
EPS là một trong những chỉ số tài chính dễ tra cứu và được hiển thị công khai trên các nền tảng giao dịch chứng khoán. Các bước để xem chỉ số EPS như sau:
Đối với các nhà đầu tư mới hoặc những người chưa có nhiều kinh nghiệm trên thị trường chứng khoán, việc tự mình quản lý và đưa ra quyết định đầu tư không phải lúc nào cũng dễ dàng. Thị trường tài chính luôn biến động phức tạp, đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc về xu hướng kinh tế để xây dựng chiến lược đầu tư hiệu quả.
Trong thời đại mới, thay vì phải tự mình nghiên cứu mọi thứ, các nhà đầu tư thường lựa chọn các dịch vụ môi giới tài chính để tiết kiệm thời gian và công sức. Bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm của công ty môi giới sẽ luôn đồng hành và sát cánh trong suốt hành trình đầu tư.
Nếu nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức đang tìm kiếm một đối tác đáng tin cậy để hỗ trợ chiến lược đầu tư của mình, thì VFS – Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt là một lựa chọn hoàn hảo. Với hơn 16 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, VFS không chỉ cung cấp dịch vụ môi giới uy tín mà còn hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng những chiến lược thông minh và an toàn. Đặc biệt, dịch vụ tư vấn “May đo tài chính” mang đến các giải pháp đầu tư toàn diện, được cá nhân hóa theo nhu cầu và khẩu vị rủi ro của mỗi nhà đầu tư. Hãy mở tài khoản đầu tư chứng khoán tại VFS để được tư vấn và cập nhật thông tin nhanh chóng tại đây.
Hy vọng bài viết trên đã giúp những người mới tham gia thị trường chứng khoán hiểu rõ hơn về chỉ số EPS là gì? Việc hiểu rõ cách sử dụng chỉ số EPS không chỉ giúp tối ưu hóa lợi nhuận mà còn giảm thiểu rủi ro trong quá trình đầu tư.
Nếu các cá nhân hoặc tổ chức đang tìm kiếm một đối tác đồng hành đáng tin cậy trên hành trình đầu tư, hãy liên hệ Hotline (+84 28) 6255 6586 (Chi nhánh TP.HCM) hoặc (+8424) 3 9288 222 (Chi nhánh Hà Nội) để được tư vấn chi tiết hơn!
HE4 là một trong những chất chỉ điểm ung thư quan trọng được sử dụng trong khám tầm soát và điều trị ung thư. Vậy HE4 là gì? HE4 ở người bình thường là bao nhiêu? HE4 cao có nguy cơ gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc trên.
HE4 thường được kết hợp với một số xét nghiệm khác trong chẩn đoán ung thư
HE4 (Human epididymal protein 4) có tên tiếng Việt là protein mào tinh hoàn người 4. HE4 thường được sử dụng trong chẩn đoán ung thư buồng trứng.
Xét nghiệm HE4 kết hợp với xét nghiệm CA 125 cho kết quả chẩn đoán ung thư buồng trứng tương đối chính xác. Đặc biệt là các trường hợp nghi ngờ ung thư buồng trứng thể nội mạc, thể thanh dịch và thể tế bào.
Sự kết hợp xét nghiệm HE4 và CA 125 cho phép chẩn đoán ung thư buồng trứng với độ nhạy cao nhất là 76,4% và độ đặc hiệu là 95%. Sự kết hợp này có thể giúp chẩn đoán phân biệt giữa khối u lành tính hoặc ác tính ở vùng chậu hông hơn việc sử dụng mỗi xét nghiệm đơn lẻ.
Phương pháp này cũng được sử dụng để theo dõi diễn biến của bệnh và hiệu quả điều trị ung thư buồng trứng; phát hiện ung thư buồng trứng tái phát sau điều trị phẫu thuật.